【kq vdqg anh】Có "giấy thông hành" từ thị trường khó tính bậc nhất, thanh long Việt rộng cửa xuất ngoại

Thanh long Bình Thuận chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản

Bộ Công thương vừa thông tin,ógiấythônghànhtừthịtrườngkhótínhbậcnhấtthanhlongViệtrộngcửaxuấtngoạkq vdqg anh sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) tại nước này vừa chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận.

Thanh long là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.

Theo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý được bảo hộ tại Nhật Bản sẽ được người tiêu dùng ở đó tin tưởng gần như tuyệt đối và có giá bán cao hơn nhiều so với sản phẩm không được bảo hộ tại Nhật Bản. Vì thế, đây là một dấu mốc quan trọng trong quá trình đưa thanh long vào Nhật Bản cũng như mở đường cho việc thúc đẩy bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các nông sản khác của Việt Nam tại thị trường khó tính này.

Còn theo đánh giá của bà Nguyễn Thị Minh Huyền - Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương), "giấy thông hành" vào thị trường Nhật Bản mở ra nhiều cơ hội mới cho tiêu thụ thanh long Bình Thuận nói riêng và thanh long Việt nói chung. Với nền tảng này, thanh long Việt sẽ rộng cửa chinh phục nhiều thị trường khác trên thế giới.

Có
Có "giấy thông hành" từ thị trường khó tính bậc nhất, thanh long Việt rộng cửa xuất khẩu. Ảnh: TL

Bên cạnh Nhật Bản, thanh long Việt cũng đã có vị trí vững chắc tại Úc. Thương vụ Việt Nam tại Úc cho biết, trái cây này không những đáp ứng các điều kiện nhập khẩu về an toàn sinh học hàng đầu thế giới mà còn được người tiêu dùng xứ sở chuột túi đánh giá xếp loại 5 sao và đang được đón chào tại thị trường này.

Cần nâng cao sức cạnh tranh

Thanh long là mặt hàng trái cây xuất khẩu chủ lực, đem về hàng tỷ USD cho nước ta mỗi năm với thị trường xuất khẩu chính là Trung Quốc và một số nước trong khu vực Asean như Thái Lan, Indonesia... Trong đó, Trung Quốc chiếm tới hơn 80% thị phần và cũng chính vì lẽ đó, những biến động tại thị trường này thời gian qua đã không ít lần khiến thanh long Việt điêu đứng.

Thậm chí, theo dự báo, tương lại không xa, với công nghệ tiên tiến của Trung Quốc, nhiều khả năng thanh long của Trung Quốc sẽ cho năng suất cao hơn của nước ta và có thể sẽ chiếm ưu thế trong xuất khẩu thanh long sang các thị trường lớn trên thế giới.

Riêng tại thị trường Nhật Bản, việc được đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý thành công chỉ là bước đầu tạo lợi thế cạnh tranh cho thanh long, để giữ vững được thị trường này trước những đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp Việt cần nỗ lực hơn nữa.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, doanh nghiệp cần đánh trúng và hiệu quả vào thị hiếu người tiêu dùng tại đây bằng việc đa dạng hơn về mẫu mã, mùi vị thông qua các sản phẩm chế biến sâu từ thanh long như ước thanh long đóng chai, thanh long sấy dẻo, kẹo thanh long...

Cúp C2
上一篇:Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
下一篇:Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023