【keo 365】Bộ Công Thương triển khai nhiều hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng
Trước xu thế hội nhập và phát triển của đất nước,ộCôngThươngtriểnkhainhiềuhoạtđộngtronglĩnhvựctiêuchuẩnđolườngchấtlượkeo 365 từ năm 2003 đến nay, để KH&CN ngày càng đóng góp thiết thực và toàn diện hơn cho phát triển kinh tế – xã hội, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) không ngừng được kiện toàn và củng cố.
Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ khẳng định “Bộ KH&CN là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động KH&CN, phát triển tiềm lực KH&CN; tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, sở hữu trí tuệ, năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý nhà nước về dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật”.
Cùng với sở hữu trí tuệ, hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng trong giai đoạn này đã đóng góp tích cực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Hai lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và sở hữu trí tuệ trong giai đoạn này đã đóng góp tích cực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Chức năng thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; về hoạt động của các tổ chức công nhận và chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa; việc chủ trì tổ chức giải quyết các tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, về sở hữu công nghiệp và tranh chấp thương mại liên quan đến sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật được làm rõ tại Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP.
Có thể nói, hoạt động quản lý tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng đã có những tác động tích cực đối với nền kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và trật tự trong sản xuất, kinh doanh.
Hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này ngày càng được hoàn thiện với ba đạo luật cơ bản (Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Luật Đo lường) và các văn bản hướng dẫn thi hành, tạo hành lang pháp lý toàn diện và đồng bộ điều chỉnh các hoạt động tiêu chuẩn hoá, quản lý chất lượng sản phẩm và đo lường trên phạm vi cả nước.
Cùng với sở hữu trí tuệ, hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng đã đóng góp tích cực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- Làm sao để hạn chế tình trạng hàng giả 'luồn lách' qua kênh chính ngạch?
- Tạm giữ nhiều sản phẩm Louis Vuitton, Gucci, Dior giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng
- Quảng Ninh liên tiếp phát hiện hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- Hải sản có thể làm tăng nguy cơ phát triển khối u ác tính
- Phát triển vật liệu thu được từ vỏ tôm làm cho xi măng chắc chắn hơn
- Quảng Ninh: Buộc tiêu hủy lô đồ chơi nhập lậu không rõ nguồn gốc xuất xứ
- Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- Phát triển loại thuốc có thể chống được 300 loại vi khuẩn kháng kháng sinh
- Phú Quốc và Tây Ninh
- Vận chuyển gần 6.000 túi chân gà không rõ nguồn gốc đi tiêu thụ
- Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- Thu giữ lượng lớn hàng nhái tại 'thiên đường mua sắm' Sài Gòn Square
- Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- Cảnh báo về hàng loạt sản phẩm của Công ty Đông Nam Dược Bảo Long gây hiểu nhầm cho người dùng
- Lào Cai thu giữ lượng lớn bánh dẻo, sữa chua sấy khô vị hoa quả không nguồn gốc xuất xứ
- Giá bánh trung thu năm nay dự báo tăng cao
- 'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- Pha lẫn nước tăng lực cùng với rượu tác hại khó lường