【ket qua bong da giai uc】Đáp ứng điều kiện nguồn gốc xuất xứ: Điểm yếu của ngành da giày trong nước
作者:Cúp C1 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 22:26:26 评论数:
Đầu tư cho sản xuất nguyên phụ liệu da giày- túi xách không dễ |
TheĐápứngđiềukiệnnguồngốcxuấtxứĐiểmyếucủangànhdagiàytrongnướket qua bong da giai uco đánh giá của ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) - ngành da giày vẫn đang phải nhập khẩu nhiều nguyên phụ liệu từ da sống, da thuộc cho đến mũ, đế, khuy, khoen... Đơn cử như năm 2014, Việt Nam phải nhập 4,75 tỷ USD nguyên phụ liệu da giày, dệt may. Trong đó, nhập khẩu da thuộc đã hơn 1,1 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2013. 5 tháng đầu năm 2015, Việt Nam đã nhập khẩu 525 triệu USD da thuộc...
Ông Hải cho biết thêm, trong các hiệp định thương mại sắp ký kết như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì các nước đang cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành da giày trong nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan... không phải là thành viên của các hiệp định trên. Điều này gây khó cho ngành da giày, vì sản phẩm giày dép của Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu về quy tắc xuất xứ, do đó không được hưởng ưu đãi. Đây là điều mà các DN phải hết sức quan tâm để nâng cao tỷ lệ nội địa hoặc tỷ lệ hàm lượng về nguyên phụ liệu trong các hiệp định mà Việt Nam tham gia thì mới có thể tận dụng được lợi thế từ hội nhập.
Trên thực tế, rất ít DN trong ngành da giày quan tâm đến các quy định về quy tắc xuất xứ bởi nhận thức của họ về FTA còn hạn chế. Bên cạnh đó, DN cũng gặp không ít khó khăn trong việc chủ động nguồn nguyên phụ liệu.
Ông Nguyễn Văn Khánh- Tổng Thư ký Hội Da giày TP.Hồ Chí Minh- phân tích: Đầu tư vào ngành thuộc da gặp nhiều khó khăn do các DN Việt Nam chủ yếu là DN vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính yếu. Cả nước có khoảng 10 DN thuộc da, chỉ đáp ứng cho sản xuất phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu tại chỗ. Thêm nữa, việc chưa có các tiêu chuẩn rõ ràng về chất thải thuộc da cũng đang hạn chế sự phát triển của ngành này. Đây là lý do khiến các nhà đầu tư nước ngoài e ngại khi đầu tư vào thuộc da dù còn nhiều tiềm năng và đang được Việt Nam khuyến khích.
Cùng quan điểm, ông Nguyễn Chí Trung - Giám đốc Công ty giày Gia Định- cho rằng: Khó khăn lớn nhất khi đầu tư vào sản xuất nguyên phụ liệu là tài chính. Hiện nay, hầu hết DN phải “tự bơi” do chưa có chính sách ưu đãi cho đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu. Để có vốn đầu tư, DN cần được ưu đãi về lãi suất. Bên cạnh đó, ưu đãi về thuế, đất đai cho DN.
Còn theo lãnh đạo Công ty TNHH Dịch vụ - Thương mại - Sản xuất Việt Á Châu, trước đây máy móc, thiết bị nhập về mở rộng sản xuất - kinh doanh được miễn thuế nhưng gần đây phải chịu thuế giá trị gia tăng. Thậm chí, một số loại còn phải chịu thuế nhập khẩu đã làm đội giá thiết bị, khiến sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc. Về tiêu chuẩn môi trường, với tiêu chuẩn nước thải phải đạt loại A thì không chỉ DN trong nước, ngay cả DN nước ngoài cũng khó đáp ứng...
Sản phẩm giày dép nếu không đáp ứng được yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sẽ không được hưởng ưu đãi khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do. |