【soi kèo inter vs】ASEAN với các biện pháp thương mại ứng phó thời đại dịch
Sản xuất khẩu trang - một trong những mặt hàng cấp thiết nhất trong đại dịch. Ảnh minh hoạ:Vietnamnet
Trong bối cảnh đó,ớicácbiệnphápthươngmạiứngphóthờiđạidịsoi kèo inter vs ASEAN và nhiều nước khác đã áp dụng nhiều biện pháp để chống lại các tác động tiêu cực của đợt bùng phát COVID-19. Theo một nghiên cứu của WTO, hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ đã thực hiện các hành động để đảm bảo công dân trong nước được cung cấp các loại hàng hóa có nhu cầu cao, như thuốc, thực phẩm và vật tư y tế. Các biện pháp này có thể được chia thành hai loại chính: thắt chặt các hạn chế xuất khẩu và nới lỏng các hạn chế nhập khẩu.
Ban Thư ký ASEAN cho rằng việc thực hiện các biện pháp này là rất hợp lý bởi sự cần thiết phải ngăn chặn sự lây lan của đại dịch, nhưng đồng thời cũng cảnh báo rằng về lâu dài, chúng có thể gây thiệt hại cho các quốc gia nhỏ hơn phụ thuộc vào nhập khẩu, từ đó phản đối việc biến những chính sách tạm thời này thành những rào cản thương mại vĩnh viễn.
Theo nghiên cứu của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), tổng cộng 295 biện pháp liên quan đến thương mại đã được thực hiện bởi 139 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó ASEAN đại diện cho khoảng 10% tổng số các biện pháp này, với sự kết hợp cân bằng của 15 biện pháp tự do hóa và 13 biện pháp hạn chế. Trong ASEAN, Indonesia, Việt Nam và Thái Lan là những quốc gia ban hành nhiều biện pháp nhất, tiếp theo là Malaysia, Singapore, Campuchia, Myanmar, Philippines và Lào.
Các sản phẩm thiết yếu như thực phẩm, thuốc và các sản phẩm y tế (vật tư y tế, thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) và thiết bị y tế) là mục tiêu chính của các biện pháp hạn chế xuất khẩu và cũng chiếm phần lớn trong các biện pháp tự do hóa nhập khẩu. Theo dữ liệu của WTO, trong năm 2019, tổng giá trị thương mại các sản phẩm y tế là 597 tỷ USD, tương đương 1,7% tổng thương mại thế giới.
Các quốc gia thành viên ASEAN, với xuất khẩu 7,5 tỷ USD, là một trong những nhà xuất khẩu PPE lớn nhất với gần 24% tổng giao dịch PPE năm 2019. Malaysia dẫn đầu với 14,2%, theo sau là Thái Lan và Việt Nam với mức tương ứng 4,8% và 3,2%. Nhiều quốc gia đã ưu tiên đáp ứng nhu cầu trong nước đối với các sản phẩm này trước khi cho phép xuất khẩu.
Bên cạnh đó, cung cấp thực phẩm là một lĩnh vực khác cần quan tâm. Mặc dù đại dịch không tạo ra những thách thức mới, nhưng nó đặt ra những vấn đề tiềm ẩn nếu ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất và phân phối thực phẩm trong thời gian dài. Hầu hết các biện pháp, như đình chỉ giấy phép xuất khẩu gạo, đều nhằm mục đích đảm bảo nguồn cung trong nước, trong khi một số biện pháp khác, chẳng hạn như lệnh cấm nhập khẩu động vật sống từ một số quốc gia, đã được thực hiện để ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2.
Giờ đây, khi giai đoạn khẩn cấp ban đầu đã kết thúc, ASEAN đang hướng đến các chính sách thương mại có thể đóng vai trò nòng cốt trong việc ngăn chặn đại dịch và trong quá trình phục hồi hậu COVID-19. Theo đó, các nhà hoạch định chính sách khu vực đã nhận ra rằng các chính sách thương mại có cấu trúc tốt là điều cần thiết để giảm bớt tác động của đại dịch và bất kỳ sự gián đoạn tiềm năng nào khác trong tương lai.
Tăng cường hợp tác và hội nhập
Hợp tác và hội nhập khu vực là chìa khóa để giảm thiểu sự gián đoạn do các sự kiện không lường trước được. Vào ngày 15/4/2020, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp ASEAN đã ban hành một tuyên bố trong đó nhấn mạnh sự cần thiết phải duy trì việc mở cửa các tuyến cung cấp thực phẩm trong khu vực và giảm sử dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu.
Khái niệm này càng được củng cố trong cuộc họp ngày 4/6 của Nhóm phản ứng COVID-19. Kế hoạch kêu gọi các quốc gia thành viên ASEAN chia sẻ thông tin về các hạn chế xuất khẩu một cách kịp thời, kiềm chế áp dụng các biện pháp phi thuế quan không cần thiết và tận dụng các nền tảng hiện có để xây dựng dòng chảy dịch vụ và hàng hóa ổn định trên toàn khu vực.
Hơn nữa, hiện nay, khi hầu hết các dòng thuế đã được loại bỏ, ASEAN muốn tiếp tục hướng tới các mục tiêu chung là tạo thuận lợi thương mại để đảm bảo rằng các nền kinh tế thành viên và các đối tác thương mại vẫn mở cửa ngay cả trong các sự kiện như đại dịch.
ASEAN cũng đang đẩy mạnh các nỗ lực số hóa để thực hiện các giải pháp kỹ thuật số nhằm giảm chi phí giao dịch và đơn giản hóa các thủ tục hải quan.
Trong tương lai, vai trò của khu vực tư nhân cũng sẽ được đánh giá lại và nó sẽ đảm nhận vị trí ngày càng quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ và vật tư thiết yếu, cũng như mang đến các khuyến nghị cho các cơ quan hoạch định chính sách về các bước để đảm bảo chuỗi cung ứng không bị gián đoạn.
TỐ QUYÊN (Lược dịch từ The ASEAN Post)
(责任编辑:World Cup)
- Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- Quảng Nam, Bạc Liêu ghi nhận thêm ca nhập cảnh mắc COVID
- Liên minh châu Âu thiệt hại 145 tỷ euro do biến đổi khí hậu trong thập kỷ qua
- Nghề bánh tráng Túy Loan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- Lạm phát tại thủ đô Tokyo
- Lồng ghép nội dung về ứng phó dịch bệnh, thiên tai vào giáo dục
- Lạm phát tại thủ đô Tokyo
- Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- Giải xổ số độc đắc Powerball được nâng lên mức kỷ lục với 1,6 tỉ USD
- Đại đức Thích Trúc Thái Minh trụ trì chùa Ba Vàng tiếp tục bị xử phạt
- Chính thức khép lại vụ kiện nghìn tỷ Hòa Lân
- Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- May Việt Tiến chào sàn UPCoM với giá 40.000đ/cổ phiếu
- Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- Chùa Hương ngày khai hội: Lái đò xếp hàng chờ khách
- NSƯT Chí Trung tái xuất sân khấu hài kịch hứa nóng hơn Táo Quân
- Tắt đi tiếng nói con người phản diện để sống cuộc đời tối ưu
- Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- BMW Series 2 Gran Tourer hoàn toàn mới.