您现在的位置是:Nhà cái uy tín >>正文
【dự đoán thái lan】Sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 20 vụ
Nhà cái uy tín45365人已围观
简介Tiêu thụ hơn 1 triệu tấn đường, lợi nhuận “đại gia” mía đường tăng ấn tượngCổ phiếu mía đường “ngọt ...
Tiêu thụ hơn 1 triệu tấn đường,ảnlượngmíatiêuthụđưavàochếbiếnthấpnhấttrongvụdự đoán thái lan lợi nhuận “đại gia” mía đường tăng ấn tượng | |
Cổ phiếu mía đường “ngọt lịm” sau tin áp thuế chống bán phá giá | |
Chính thức áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đường Thái Lan |
Mối liên kết giữa nông dân trồng mía và nhà máy đường của ngành đường Việt Nam đang kém hơn khi so sánh với các quốc gia trồng mía khác trong khối ASEAN. Ảnh: N.Thanh |
Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam, niên vụ 2020/2021 mặc dù giá mía nguyên liệu có tăng (khoảng từ 150.000 - 200.000 đồng/tấn so với niên vụ trước), nhưng vẫn là năm khó khăn chung của ngành mía đường.
Nông dân không mặn mà với cây mía, bỏ mía không đầu tư chăm sóc hoặc chuyển đổi sang trồng cây khác dẫn đến năng suất, chất lượng và sản lượng mía đều giảm so với niên vụ trước.
Báo cáo của các nhà máy đường cho thấy, vụ ép 2020/2021, sản lượng mía nguyên liệu tiêu thụ, đưa vào chế biến chỉ đạt trên 6,73 triệu tấn mía (so với dự kiến đầu vụ là gần 7,5 triệu tấn). Đây là vụ có sản lượng mía tiêu thụ, đưa vào chế biến thấp nhất trong 20 vụ gần đây (tính từ khi bắt đầu ghi nhận số liệu sản xuất là vụ 1999/2000), dẫn đến số lượng nhà máy hoạt động thấp nhất, chỉ còn 25 nhà máy hoạt động.
Nguyên nhân sụt giảm là một số vùng mía tiếp tục bị hạn hán, bão lụt gây hại, làm giảm cả diện tích lẫn năng suất và chất lượng mía. Bên cạnh đó, giá đường các vụ trước đó xuống thấp do tác động cạnh tranh quyết liệt của các loại đường giá rẻ có nguồn gốc nước ngoài, đường nhập lậu và gian lận thương mại.
Đầu năm 2021, khi Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan, các nhà máy đường ngay lập tức nâng giá mua mía từ mức 800.000 – 850.000 đồng/tấn lên mức từ 900.000 – 1.100.000 đồng/tấn tùy theo vùng.
Điều này nhằm khuyến khích nông dân duy trì diện tích mía hiện có, mở rộng diện tích trồng mới, từng bước khôi phục diện tích mía vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, do đây mới là quyết định áp thuế tạm thời và thời điểm ban hành lại vào giai đoạn cuối vụ, giữa mùa khô, không còn phù hợp cho việc trồng mới ở đa số vùng nguyên liệu.
Ngoài ra ở thời điểm này cũng không còn nhiều nguồn hom giống và quỹ đất để trồng mới nên không thể ngay lập tức tăng nhanh diện tăng diện tích mía vụ 2021/2022.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, đại diện Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, diện tích mía nguyên liệu giảm nhưng vào vụ chế biến, giá đường, giá mía tăng, tình trạng tranh mua mía nguyên liệu giữa các nhà máy đường lại tái diễn ở nhiều vùng, trong đó, gay gắt nhất là ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên.
“Chính tình trạng tranh mua mía nguyên liệu không lành mạnh giữa các nhà máy đường thông qua chính sách “ngầm” đã và đang gián tiếp phá vỡ mối liên kết giữa các nhà máy đường với nông dân trồng mía, gây bất ổn định cho sự phát triển của các vùng mía tập trung”, vị này nhấn mạnh.
Niên vụ 2021/2022 dự báo sẽ là một năm khởi sắc của ngành đường Việt Nam sau khi có Quyết định số 1578/QĐ-BCT áp dụng thuế chống bán phá giá chống trợ cấp chính thức đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan trong thời hạn 5 năm, mặc dù tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Vụ chế biến 2021/2022, dự kiến còn 24 nhà máy đường hoạt động với tổng công suất thiết kế là 122.200 tấn mía/ngày.
Đặt trong mối tương quan so sánh, một số chuyên gia ngành nông nghiệp cho rằng, mối liên kết giữa nông dân trồng mía và nhà máy đường của ngành đường Việt Nam đang kém hơn khi so sánh với các quốc gia trồng mía khác trong khối ASEAN như Thái Lan, Indonesia, Philippines.
Các quốc gia này vốn đã có hệ thống chia sẻ lợi nhuận (sharing) giữa nông dân trồng mía và nhà máy được quy định bởi pháp luật đảm bảo sự minh bạch và công bằng cho ngành sản xuất.
Do đó, thời gian tới để bảo đảm phát triển bền vững, ngành mía đường Việt Nam cần có các biện pháp phù hợp để củng cố và phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất mía đường, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh cây trồng ngày càng gia tăng tại các địa phương.
Theo báo cáo của các nhà máy đường dự kiến còn hoạt động trong vụ 2021/2022, kế hoạch sản xuất niên vụ 2021/2022 như sau: Diện tích mía thu hoạch là 148.196 ha; sản lượng mía đưa vào chế biến là gần 8,6 triệu tấn; năng suất là 66,5 tấn/ha; sản lượng đường là 873.283 tấn. |
Tags:
相关文章
Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
Nhà cái uy tínChiếc ví chứa 15 triệu đồng đã được giao trả lại cho người làm rơiSau đó, anh Khoa đã đến Công an xã ...
阅读更多Gạo ướp thuốc khiến người tiêu dùng hoang mang
Nhà cái uy tínTiểu thương ế ẩm vì tin đồn“Bán gạo giờ ế ẩm lắm, có ngày cò ...
阅读更多Cách chọn hàng “xách tay”
Nhà cái uy tínNgười tiêu dùng mua túi xách tayHàng hiệu “xách tay&r ...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
-
Phát hiện chất béo gây hại cho não bộ
-
Đệm rởm Trung Quốc: Ổ vi khuẩn gây bệnh
-
Sai lầm trong ăn uống với các món trứng
-
Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
-
Tin tức mới nhất về Tân Hiệp Phát và chai nước ngọt có ruồi
友情链接
- Tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 17/8
- Tài xế say xỉn gây ra 20 vụ chống người thi hành công vụ, làm CSGT bị thương
- Tuyển sinh ĐH, CĐ 2015: Tháo chạy nghẹt thở, kịch tính bắt đầu
- Quy định nồng độ cồn bằng 0 hữu ích cho xã hội như cấm đốt pháo
- Điểm chuẩn 2015 dự kiến của các trường tốp trên
- Phạt chủ ô tô có tài xế hành hung, bỏ mặc khách giữa đường
- Nhật Bản: núi lửa phun trào đe doạ mạng sống 600.000 người
- Thận trọng khi đăng ký xét tuyển online
- Mức lương tối thiểu và đời sống công nhân: Không làm thêm thì đói!
- Bé lái xe máy Liberty chở bố phóng vù vù trên phố gây sốc