Năm con chuột,ămnơiởcủanhữngquotchúTýquothiếnthânchokhoahọtỷ lệ kèo nhà cái 88 lựa chọn quà Tết như thế nào? "Sốt" tiền USD hình chuột vàng Hươu chuột xuất hiện tại Việt Nam sau 30 năm nghi tuyệt chủng Mọi quá trình theo dõi và chăm sóc chuột đều được ghi vào sổ theo dõi. Ảnh: Trung tâm cung cấp. Quy trình nuôi "vô trùng"
Ngay tại trung tâm Thủ đô từ nhiều năm nay đã tồn tại Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất động vật thí nghiệm chẩn thức chuyên chăm sóc và nhân giống chuột bạch để phục vụ nghiên cứu, sản xuất vắc xin và các nghiên cứu khoa học khác.
Trung tâm có diện tích khoảng 1.000m2 thì có tới 3/4 diện tích với 16 "nhà ở" cho các chú chuột, với tổng đàn khoảng 20.000 con. Ước tính mỗi năm trung tâm này cung cấp khoảng 300.000 con chuột cho Công ty TNHH MTV Vắc xin và sinh phẩm số 1 và các đơn vị khác như các trường Đại học Y Dược, Khoa học tự nhiên, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Sốt rét- côn trùng- ký sinh trùng Trung ương, Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và sinh phẩm y tế... để phục vụ sản xuất vắc xin và dùng trong các nghiên cứu khoa học.
“Chúng tôi cung cấp chuột có độ tuổi và cân nặng theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng. Như với Công ty TNHH MTV Vắc xin và sinh phẩm số 1 để sản xuất vắc xin viêm não Nhật Bản B là loại chuột 3-4 tuần tuổi với trọng lượng từ 12-17g”, chị Trịnh Thanh Phương, một cán bộ Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất động vật thí nghiệm chẩn thức cho biết.
Quy trình chăn nuôi ở đây được thực hiện nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chuột luôn mạnh khỏe đáp ứng yêu cầu thí nghiệm và nghiên cứu khoa học. Đã có 20 năm công tác tại trung tâm, chị Trịnh Thanh Phương cho biết: Khu vực nuôi chuột ở trung tâm đều được cách ly với khu vực bên ngoài bằng cửa kính, chỉ có cán bộ trung tâm làm nhiệm vụ chăm sóc mới được vào những khu vực này. Các dụng cụ chăn nuôi được rửa sạch, tẩy trùng trước khi tái sử dụng, trấu lót ổ cho chuột cũng được sấy vô trùng trước khi lót. Tất cả các nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho chuột phải đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo an toàn thực phẩm và đều được các cán bộ trung tâm kiểm tra định kỳ. Khi thực hiện các công việc chăm sóc và kiểm tra sức khỏe chuột, các cán bộ trung tâm phải thay quần áo và giầy dép trước khi vào làm việc trong các phòng nuôi.
Trấu trước khi được đưa vào làm lót ổ chuột đều được đưa vào máy để vô trùng. Ảnh: Trung tâm cung cấp. Thăm "trang trại" vô trùng đầy thú vị, phóng viên còn tận mắt chứng kiến những kỳ công, kỹ lưỡng ở một khu vực riêng để chế biến thức ăn cho chuột. Những loại thực phẩm dùng để chế biến thức ăn cho chuột bao gồm: Bột cá, bột ngô, bột mỳ, bột gạo, trứng gà, dầu ăn, vitamin… những nguyên liệu này được cân đo theo đúng công thức chuẩn của Trung tâm. Theo đó, các nguyên liệu trải qua công đoạn trộn, ép viên, sấy khô để cuối cùng ra được những viên thức ăn tổng hợp khô có hình trụ, dài khoảng 2-3 cm với đủ các chất dinh dưỡng phù hợp với các “chú Tý”. Ngoài ra, môi trường nuôi cũng luôn được đảm bảo, chuột được ở trong phòng kín có lắp điều hòa và nhiệt độ trong phòng luôn duy trì từ 24-26 độ C, độ ẩm khoảng 60-70%. Bên cạnh cạnh đó, trung tâm có hệ thống lọc nước RO để cung cấp nước uống hàng ngày đảm bảo chất lượng với các tiêu chuẩn kỹ thuật chi tiết.
Chăm sóc chuột như chính những bệnh nhân
Hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất động vật thí nghiệm chẩn thức đang có 16 cán bộ làm việc. Do đặc thù công việc là phải chăm sóc, theo dõi sức khỏe chuột hàng ngày nên tất cả các ngày nghỉ, ngày lễ, ngày Tết các cán bộ của Trung tâm vẫn phải luân phiên đi làm.
Các công đoạn chăm sóc, kiểm tra sức khỏe chuột đều phải cẩn trọng và tỉ mỉ. Ảnh: Trung tâm cung cấp. Không được nghỉ Tết mới chỉ thể hiện một phần rất nhỏ những vất vả của các cán bộ của Trung tâm, đơn cử như hàng ngày họ phải tiếp xúc với mùi hôi khó chịu từ chất thải của chuột. Tiếp chúng tôi tại phòng làm việc đã có cửa kính đóng kín và cách ly với “phòng ở” của các “chú Tý”, tuy nhiên trong phòng vẫn có mùi hôi đặc trưng từ chuột, chị Trịnh Thanh Phương tâm sự: “Những văn phòng làm việc khác thì môi trường và không khí trong lành, còn văn phòng làm việc của chúng tôi luôn có mùi đặc trưng nên cũng ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của các cán bộ của Trung tâm. Trước đây, Trung tâm cũng đã có một cán bộ vì không chịu được mùi hôi ở trong văn phòng làm việc và ở các “tổ chuột" nên đã phải nghỉ việc. Làm nghề chăm sóc chuột thí nghiệm phải thực sự yêu nghề mới có thể vượt qua được những khó khăn, vất vả để gắn bó với công việc lâu dài”.
Đã có 8 năm làm nghề chăm sóc và theo dõi sức khỏe cho chuột, chị Nguyễn Thị Sang, Kỹ sư chăn nuôi tại Trung tâm chia sẻ: “Công việc chăm sóc, theo dõi sức khỏe chuột bạch cũng giống như bác sĩ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân tại các bệnh viện. Hàng ngày, mỗi sáng chúng tôi đều phải đi đến từng phòng để quan sát từng “tổ”, kiểm tra sức khỏe từng con và ghi chép cẩn thẩn vào sổ theo dõi. Mọi công đoạn chăm sóc những chú chuột đòi hỏi chúng tôi phải tỉ mỉ và cẩn trọng”.
Công việc chăm sóc chuột bạch để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và sản xuất vắc xin là một công việc thầm lặng nhưng cũng đầy vẻ vang của các cán bộ nơi đây.
顶: 4踩: 19492
【tỷ lệ kèo nhà cái 88】Thăm nơi ở của những "chú Tý" hiến thân cho khoa học
人参与 | 时间:2025-01-10 23:00:13
相关文章
- Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- Myanmar upper house speaker to visit Việt Nam
- VN objects to China’s East Sea ban
- Hà Nội leader holds dialogue with residents over land dispute
- Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- VN President’s visit to China to strengthen relations
- Hà Nội leader holds dialogue with residents over land dispute
- Land issue to be thoroughly inspected: city leader
- Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- Việt Nam urges Israeli
评论专区