【ty so ca cuoc】Doanh nghiệp cần khai thác tốt ưu đãi từ FTA Việt Nam – EU
May mặc là một trong những ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi FTA Việt Nam – EU thông qua |
Hiệp định này sẽ mở nhiều cơ hội mới để Việt Nam có thể tiếp cận và thâm nhập thị trường EU. Tuy nhiên,ệpcầnkhaitháctốtưuđãitừFTAViệtNam–ty so ca cuoc theo bà Phạm Thị Thu Hằng – Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), để có thể “thắng lớn” tại thị trường EU, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động nghiên cứu và tìm hiểu thị trường này để tận dụng, khai thác các ưu đãi mà Hiệp định mang lại.
Cơ hội lớn
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã liên tục tham gia các cuộc đàm phán với các đối tác thương mại và đầu tư trong một loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Mặc dù hiện nay mới chỉ có các FTA với khối ASEAN hay các đối tác tại khu vực Đông Nam Á đang có hiệu lực thi hành, nhưng Việt Nam vẫn chủ động tìm kiếm các cơ hội đàm phán các FTA với cả các đối tác thương mại chiến lược ngoài khu vực Đông Nam Á, như Hoa Kỳ, Chilê và cả EU. Trong đó, đàm phán FTA với EU là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ.
Trao đổi với phóng viên, bà Phạm Thị Thu Hằng – Tổng Thư ký VCCI khẳng định: EU, một thị trường lớn với 27 quốc gia thành viên, và là một trong những thị trường quan trọng nhất trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Trong 7 tháng đầu năm 2015, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa vào EU tăng 13,2% so với cùng kỳ năm trước. Với 500 triệu người tiêu dùng và GDP hơn 17.000 tỷ USD của EU, việc ký kết EVFTA sẽ là một cú hích quan trọng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ kinh tế – thương mại với EU.
Bà Hằng phân tích, FTA được thông qua sẽ giúp thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU khi rất nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ được giảm thuế như may mặc, giày da và đặc biệt là các mặt hàng nông sản… Đây là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào EU thực tế đang chịu mức thuế rất cao dù Việt Nam đang được hưởng Quy chế Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).
Ngoài ra, việc gỡ bỏ các hàng rào thuế quan trong thương mại với EU cũng đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, một phần vì EU là thị trường đa dạng và rộng lớn, song mặt khác cũng bởi hàng hóa thế mạnh của mỗi bên vốn mang tính bổ trợ cho nhau chứ không cạnh tranh một cách trực tiếp.
Đặc biệt, việc thiết lập FTA với EU sẽ góp phần vào quá trình tạo ra môi trường kinh doanh, đầu tư cởi mở, thông thoáng hơn, từ đó sẽ thúc đẩy đầu tư trực tiếp từ EU và các nước khác vào Việt Nam. Đồng thời, hàng hóa của EU xuất khẩu sang Việt Nam sẽ tăng lên, tạo sự cạnh tranh trong thị trường nội địa. Điều này có lợi cho người tiêu dùng Việt Nam khi được sử dụng các sản phẩm có chất lượng tốt với giá cả cạnh tranh.
Cũng theo bà Hằng, việc hợp tác này cũng là tiền đề cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm vì thị trường EU đặc biệt coi trọng văn hóa tiêu dùng và tính độc đáo của sản phẩm. Hơn nữa, kích thích sáng tạo của doanh nghiệp Việt cũng tạo nên đối trọng trong cạnh tranh với hàng hóa đến từ Trung Quốc, bởi năm 2015 thị trường ASEAN cũng phải mở cửa cho hàng hóa Trung Quốc thâm nhập.
Sức ép nhiều
Liên quan đến những thách thức doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi kết thúc đàm phán FTA và mở rộng thị trường EU, bà Hằng cho rằng doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu nhiều sức ép.
Cụ thể, với FTA, hàng hóa của EU sẽ vào Việt Nam dễ dàng hơn và giảm giá mạnh do không phải chịu thuế nhập khẩu. Chính vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất trong nước tại thị trường nội địa sẽ gặp khó khăn, thậm chí sẽ có những ngành phải thu hẹp sản xuất do không cạnh tranh được.
Ngoài ra, các doanh nghiệp từ EU cũng có thể dễ dàng thành lập các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động ở Việt Nam và tham gia vào các lĩnh vực hiện nay Việt Nam chưa có thế mạnh, hoặc đang trong giai đoạn phát triển ban đầu, như: ngành logistics, cảng biển, một số mặt hàng tiêu dùng. Với kinh nghiệm quản lý, chất lượng vượt trội hơn hẳn của các doanh nghiệp EU, nguy cơ các doanh nghiệp Việt Nam chịu lép vế là khá rõ ràng.
Bên cạnh đó, khi hoạt động xuất khẩu vào thị trường EU được đẩy mạnh, thì nguy cơ các doanh nghiệp phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá sẽ thường xuyên hơn và ở mức độ rộng hơn. Thế nhưng, lĩnh vực này các doanh nghiệp trong nước còn ít kinh nghiệm xử lý.
Một điểm đáng chú ý khác đó là, mức thuế bình quân áp dụng với hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của EU vào Việt Nam về cơ bản đều ở mức thấp. Vì vậy, FTA Việt Nam – EU thực hiện ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến ngân sách do nguồn thu thuế nhập khẩu bị ảnh hưởng.
Thị trường EU vẫn được đánh giá là thị trường khó tính. Hàng rào kỹ thuật của họ cũng có nhiều điểm cần lưu ý, đặc biệt là môi trường và tiêu chuẩn lao động cao. Vì vậy, bà Hằng khuyên các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thị trường bởi nếu muốn chiến thắng ở thị trường nào, chúng ta cần phải tìm hiểu rất rõ về thị trường ấy. Ngoài ra, nếu các doanh nghiệp trong nước chủ động, tích cực phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời xây dựng tốt mối liên kết với nhau để cùng tìm cách khắc phục khó khăn, thì những bất lợi từ FTA giữa ASEAN, trong đó có Việt Nam và EU sẽ được giảm thiểu.
相关文章
Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
Triển khai dịch vụ xác thực điện tử qua VNeID trên ứng dụng Agribank Plus Agribank vinh dự đạt Giải2025-01-10- Chồng tôi là người đàn ông tài giỏi, thành đạt. Chúng tôi đã có với nhau 3 mặt con - hai gái, một tr2025-01-10
'Vua cờ Trung Quốc' che mặt, xin thua Quang Liêm
Ding Liren 'vò đầu bứt tóc' trước áp lực Quang Liêm tạo ra ở tàn cuộc. Ảnh: FIDERạng sáng 17/9, đội2025-01-10Thủy điện lớn nhất miền Nam tăng xả lũ
Hồ thủy điện Trị An tiếp tục xả lũ để điều tiết mực nước hồ, bảo đảm an toàn đập. Ảnh tư liệu2025-01-10Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ, nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24-2025-01-10Ban hành Quy chế mẫu về bán đấu giá cổ phần tại SGDCK
Ảnh minh hoạ Quy chế mẫu đã qui định rõ trách nhiệm và quyền hạn của Ban chỉ đạo cổ phần hoá, Hội đ2025-01-10
最新评论