【bóng đá trực tiếp châu âu】Giá trị Thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt 498 tỷ USD
Quảng bá thương hiệu để thúc đẩy sự lớn mạnh của ngành cà phê – trà Việt Nam Vừa tạo được thương hiệu,átrịThươnghiệuquốcgiaViệtNamđạttỷbóng đá trực tiếp châu âu doanh nghiệp lại lo bị làm giả Cộng hưởng nhờ thương hiệu |
Các đại biểu tham gia nghi thức Khai mạc Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024. |
Tại Lễ khai mạc Tuần lễ Thương hiệu quốc gia và Diễn đàn quốc tế Thương hiệu Việt Nam 2024, do Bộ Công Thương tổ chức ngày 16/4, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết: Việt Nam luôn được đánh giá là một trong những nền kinh tế năng động và có độ mở cao nhất thế giới, trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 của ASEAN và thứ 40 thế giới.
Theo đánh giá của Tổ chức tư vấn định giá thương hiệu hàng đầu thế giới – Brand Finance, Thương hiệu quốc gia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 102% trong giai đoạn từ năm 2019-2023.
Giá trị thương hiệu quốc gia năm 2023 đạt 498,13 tỷ USD tăng 15,6% so với năm 2022 và liên tục tăng trưởng 2 con số trong 5 năm qua, xếp thứ 33 trong Top121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới được xếp hạng.
“Giá trị Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, đồng thời thể hiện sự chủ động và tầm vóc của Việt Nam trong hội nhập quốc tế”, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đánh giá và cho biết thêm, trong thời đại của sự thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh ngày càng gay gắt với sự hỗ trợ của công nghệ, của trí tuệ nhân tạo, những giá trị cốt lõi càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Chúng là những nguyên tắc không thể thay đổi, là kim chỉ nam cho hành động và là nền tảng để xây dựng và phát triển thương hiệu của từng doanh nghiệp, từng địa phương nói riêng và cả quốc gia nói chung.
Trong những năm qua, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong xây dựng và phát triển thương hiệu, qua đó nâng cao hơn khả năng cạnh tranh của của sản phẩm, thu hút đầu tư và phát triển ngoại thương.
Mặc dù vậy, nền kinh tế của Việt Nam vẫn còn đối mặt với nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra như: chiến lược xuất khẩu chưa bền vững, tranh chấp thương mại quốc tế về thương hiệu vượt quá khả năng giải quyết của một doanh nghiệp, một ngành hay địa phương; sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng hàm lượng công nghiệp chế biến và giảm tỷ trọng nguyên liệu thô vẫn chưa rõ rệt; giá trị gia tăng trong sản phẩm còn chưa cao; mà một trong những nguyên nhân yếu kém là về thương hiệu. Vì vậy, để xây dựng và phát triển thương hiệu một cách hiệu quả thì cần tìm ra những giá trị cốt lõi, nổi bật. Thương hiệu phải gắn với sự khác biệt.
Tại diễn đàn các đại biểu đã chia sẻ những thông tin về giá trị cốt lõi của thương hiệu quốc gia và giải pháp nâng tầm giá trị cốt lõi của thương hiệu quốc gia; phát huy sức mạnh, gia tăng giá trị sản phẩm “Made in Vietnam” thông qua các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu; kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và phát triển thương hiệu và đề xuất những định hướng, giải pháp cho Việt Nam.
Chương trình Thương hiệu quốc gia là chương trình duy nhất của Chính phủ Việt Nam tiến hành với mục đích quảng bá hình ảnh quốc gia, thương hiệu quốc gia thông qua thương hiệu sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ). Đây là một chương trình xúc tiến thương mại dài hạn nhằm xây dựng, quảng bá tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ của Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước. Mục tiêu Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030 là: Thực hiện có hiệu quả chương trình trên cơ sở thống nhất, đồng bộ với chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ; kim ngạch xuất khẩu của nhóm sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt mức tăng cao hơn mức tăng bình quân cả nước; Trên 1.000 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam; Mỗi năm tăng 10% số lượng doanh nghiệp được vào danh sách doanh nghiệp có giá trị thương hiệu cao nhất của các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới; 90% số lượng doanh nghiệp trên cả nước có nhận thức về vai trò của thương hiệu trong sản xuất, kinh doanh, đầu tư; 100% sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam được quảng bá trong nước và tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm. |
相关文章:
- ‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- Tăng thuế BVMT 300%, không ảnh hưởng đến giá bán lẻ xăng dầu
- Bong bóng cá xa xỉ thúc đẩy ngành công nghiệp triệu đô ở Uganda
- Chủ tịch Quốc hội thăm Trung tâm Kỹ thuật tàu bay của Vietjet tại Lào
- HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- 82,8 tỷ đồng chi cho phụ cấp đặc thù y tế
- Thu tiền sử dụng khu vực biển cao nhất 7,5 triệu đồng/ha/năm
- ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH: Hải quan chủ động “gỡ vướng” mọi lúc, mọi nơi cho doanh nghiệp
- Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- 9 nhóm thủy sản sống được nhập khẩu làm thực phẩm
相关推荐:
- Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- Bế mạc giải bóng đá thường niên Bộ Tài chính năm 2015
- ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH: Hải quan chủ động “gỡ vướng” mọi lúc, mọi nơi cho doanh nghiệp
- Bản tin tài chính sáng 6/11/2023: Giá vàng, dầu và USD nguy cơ cùng giảm
- Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- Hoa Kỳ giảm thuế nhập khẩu cá tra cho DN Việt Nam
- Đồng Nai XK hơn 100.000 tấn càphê trong 4 tháng
- Không sử dụng NSNN để tổ chức bắn pháo hoa
- Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- Đồ thủ công mỹ nghệ tìm đường sang châu Âu
- Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút