【nhận định bournemouth】2/3 DNNVV Đông Nam Á thiếu và khó vay vốn
Đây là con số được báo cáo 'Doanh nghiệp nhỏ,ĐôngNamÁthiếuvàkhóvayvốnhận định bournemouth tăng trưởng lớn' do nền tảng ngân hàng đám mây Mambu khảo sát hơn 1.000 chủ DNNVV trên toàn cầu.
Bất chấp sự bùng nổ của các DNNVV mới được thành lập trong hai năm qua, khả năng tiếp cận nguồn vốn vẫn là một rào cản bất biến, khi 32% trong số các doanh nghiệp này gặp khó khăn trong việc đảm bảo lượng vốn khởi đầu. Con số này tăng lên 33% đối với số DNNVV sắp khai trương.
Tại Đông Nam Á, gần một nửa (48%) DNNVV phải dựa vào bạn bè và gia đình để vay vốn. Trong số các DNNVV không thể đảm bảo đủ nguồn vốn, 40% gặp vấn đề về dòng tiền, 38% không thể tung ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới và 36% không thể thuê nhân công hiệu quả.
Còn trên toàn cầu, đối với các DNNVV lớn hơn từ 101-250 nhân viên, việc không thể tiếp cận nguồn vốn đã hạn chế khả năng tuyển dụng (40%), mở rộng quy mô (36%) hoặc chi trả cho việc nâng cấp hoặc cải tiến vận hành (36%).
Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến cuối 2020 có khoảng 800.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó 98% là DNNVV, thu hút hơn 5,6 triệu lao động. Vai trò của DNNVV là rất quan trọng với nền kinh tế quốc gia. Nhưng các DNNVV hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng.
Theo ông Phạm Quang Minh - Tổng Giám đốc Mambu Việt Nam: “Thời gian qua đã có hàng chục nghìn DNNVV phải tạm ngừng hoạt động hoặc giải thể. Năm 2020, số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng gần 10% so với cùng kỳ năm 2019. Còn 2 tháng đầu năm 2022, 32.700 doanh nghiệp đã tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 51,3% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là họ không có đủ vốn để tiếp tục kinh doanh. Trong khi khả năng tiếp cận nguồn vốn thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vẫn gặp khó do chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện. Các DNNVV cần một hình thức cho vay mới để lấp đầy được khoảng trống tín dụng này”.
Trong bối cảnh hình thức cho vay thay thế đang gia tăng, khi các DNNVV chuyển sang vay vốn từ các ngân hàng thuần số (challenger banks) và các công ty tài chính công nghệ (fintechs) để vượt qua các rào cản chung. Cơ hội cho các DNNVV mới thành lập là rất rõ ràng vì đại đa số (92%) các chủ doanh nghiệp này cho biết, họ sẵn sàng hợp tác với các công ty tài chính mới cung cấp nhiều dịch vụ số mới và đơn giản hơn.
“Việc sẵn sàng thay đổi đối tác tài chính này cũng đến từ số lượng ngày càng gia tăng của các fintech trên thị trường tài chính. Ngay ở Việt Nam, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, số lượng các fintech tham gia cung ứng dịch vụ trên thị trường Việt Nam tăng khoảng gần 4 lần, từ 40 công ty (năm 2016) lên tới 150 công ty (năm 2020), hoạt động trên nhiều lĩnh vực tài chính như thanh toán, chuyển tiền, cho vay, tài chính cá nhân…; mang đến cho DNNVV nhiều cơ hội tín dụng và dịch vụ mới. Các công ty tài chính cho vay kinh doanh cần khai thác sức mạnh của công nghệ mới và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ khách hàng muốn và cần, để duy trì sự thích ứng và cạnh tranh”, ông Minh nói.
Báo cáo còn chỉ ra rằng gần một nửa (55%) DNNVV ở Đông Nam Á cho rằng lý do hàng đầu để thay đổi đối tác cho vay tài chính là các ưu đãi mới. Trong đó, 52% sẽ chuyển sang vay từ các công ty có giải pháp tài chính tốt hơn và 42% chọn các công ty cung cấp dịch vụ số tốt hơn.
Trong khi đó, trên toàn cầu, nhu cầu tăng cao về các lựa chọn dịch vụ số có gắn liền đến đại dịch. Hai phần ba (66%) các DNNVV thành lập sau tháng 3 năm 2020 và những doanh nghiệp sẽ ra mắt tới đây cho biết, dịch vụ số là tiêu chí quan trọng khi đi vay vốn, so với chỉ 53% doanh nghiệp thành lập trước ngày này.
Các tổ chức tài chính cần nỗ lực hơn nữa để đơn giản hoá quy trình duyệt vay - vốn còn tồn đọng rất nhiều thách thức. Nghiên cứu cho thấy thời gian đăng ký khoản vay có ảnh hưởng lớn đến việc DNNVV lựa chọn đơn vị cho vay.
86% các DNNVV ở Đông Nam Á cho rằng quy trình đăng ký đơn giản là một trong những tiêu chí quan trọng để đảm bảo nguồn tài chính bên ngoài, trong khi đó, lãi suất thấp vẫn là một yếu tố quan trọng hàng đầu (90%).
Khi nói đến việc cải thiện quy trình đăng ký khoản vay, phần lớn các DNNVV ở Đông Nam Á quan tâm đến việc xử lý quyết định cho vay nhanh hơn (87%), các điều kiện vay linh hoạt hơn (87%), các ưu đãi và dịch vụ phù hợp (86%) và yêu cầu tài sản thế chấp thấp hoặc không cần tài sản đảm bảo (86%).
Hoàng Nam
Làm ăn đối mặt khó khăn nhưng đừng hy vọng giảm lãi vay
Tìm được nguồn vốn chi phí rẻ rất quan trọng đối với các DN trong hoàn cảnh hiện nay. Tuy nhiên, ngay sau tết Nhâm dần nhiều ngân hàng lại đồng loạt đẩy lãi suất huy động tăng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
- ·Bị xe máy tạt đầu, cô gái trẻ ngã sõng soài ngay trước mũi ô tô
- ·Có nên thêm tiền để mua ô tô trang bị điều hòa tự động?
- ·Không phải BMW hay Mini, Rolls
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Audi A8 2022 lột xác bóng nhoáng từ trong ra ngoài
- ·BMW trình làng mẫu xe có khả năng biến đổi màu sơn tại triển lãm CES 2022
- ·Người bán nên cẩn trọng với những khách tung chiêu lừa mua ô tô cũ
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Thu nhập chục triệu đô, Tổng Giám đốc điều hành General Motors đi xe gì?
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·VinFast đưa ô tô điện, công nghệ thông minh đến triển lãm CES 2022
- ·Xe hybrid
- ·Điểm danh 5 mẫu ô tô nhập khẩu bán chạy nhất năm 2021 tại Việt Nam
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Ô tô trùm mền không đi lại do giãn cách, vì sao bảo hiểm không giảm phí?
- ·Các nhà sản xuất ô tô gấp rút chuẩn bị tái chế hàng triệu pin ô tô điện
- ·Hai rào cản lớn nhất cho tham vọng xe điện làm 'bá chủ' toàn cầu
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Vừa ra mắt Việt Nam, bán tải hạng nặng RAM 1500 đã có bản đặc biệt ở Mỹ