【ket qua giai my】Con đường không trải hoa hồng của châu Á
Thực tế,đườngkhôngtrảihoahồngcủachâuÁket qua giai my nhiều người đang kỳ vọng về sự trỗi dậy của châu Á và sự chuyển giao quyền lực từ Tây sang Đông, tuy nhiên, họ quên mất rằng sự trỗi dậy của châu Á chỉ xuất hiện trong một kỷ nguyên hòa bình và ổn định chính trị tương đối. Nếu châu Á hướng đến một thời kỳ xung đột và bất định, với căng thẳng gia tăng trên biển Đông và biển Hoa Đông hay nguy cơ xung đột hạt nhân, chắc chắn mọi nguồn lực sẽ được tận dụng để tăng năng lực quốc phòng, những tiến bộ trong mở rộng kinh tế khu vực và hợp tác chính trị nhiều khả năng sẽ bị chậm lại.
Cùng lúc đó, yếu tố đố kị - một trong những nguồn gốc bất ổn xã hội - có thể sẽ nổi lên, khi tốc độ tăng trưởng tại mỗi nước không cân bằng. Tăng trưởng của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở khu vực duyên hải vốn được hưởng lợi từ chính sách coi trọng xuất khẩu, với nhiều đặc khu kinh tế được thiết lập và nhận nguồn đầu tư khổng lồ từ trong và ngoài nước. Trong khi đó, các tỉnh nội địa tụt lại phía sau do nguồn lao động tại đây bỏ đi tìm kiếm cơ hội kinh tế tại các thành phố duyên hải. Còn tại những khu vực như Afghanistan, Myanmar, Nepal khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn. Xung đột nội bộ, phản kháng vũ trang và bạo lực chính trị là một vòng tuần hoàn bế tắc.
Đó là chưa kể dù quyền lực cứng của châu Á đang gia tăng, đặc biệt là kinh tế, phương Tây vẫn có thể dễ dàng định hình khuôn khổ nghị sự toàn cầu. Các thể chế quốc tế lớn vẫn sẽ do phương Tây nắm giữ. Vị thế của châu Á sẽ chỉ tăng chậm chạp ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Sẽ có rất ít tiến triển trong việc tái cấu trúc HĐBA LHQ, như việc bổ sung Nhật Bản và Ấn Độ. Tiếng Anh sẽ được sử dụng ngày càng nhiều, dù là trong thương mại hay chính trị quốc tế. Thậm chí các tổ chức khu vực như ASEAN cũng tiến hành mọi hoạt động của mình bằng tiếng Anh.
Trong khi đó, tình hình môi trường ở châu Á sẽ trở nên ngày càng khó khăn. Vấn đề nhân khẩu học sẽ là một thách thức. Tại Nam Á, tốc độ tăng trưởng dân số cao tiếp diễn sẽ tạo ra một dân số trẻ, tương phản với Trung Quốc - nơi chính sách một con làm già hóa dân số. Căng thẳng tiếp diễn tại Ấn Độ, Pakistan, và Afghanistan làm tăng cảm giác bất ổn trong khu vực, khiến chi tiêu quân sự tăng và nêu bật nguy cơ xung đột tại tiểu khu vực này.
Rõ ràng, châu Á đang cần một chiến lược hợp lý để đối phó với các thách thức khi muốn tạo được chỗ đứng của mình trong một trật tự thế giới đang thay đổi.
Ngọc Hà
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
Nhận định bóng đá Al Najma vs Abha hôm nayMàn so tài giữa Al Najma2025-02-04‘Nút thắt’ khiến tuyến đường kết nối cao tốc TP.HCM
‘Nút thắt’ khiến tuyến đường kết nối cao tốc TP.HCM - Dầu Giây vẫn bế tắc2025-02-04Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đón không khí lạnh yếu trước khi nắng nóng mạnh
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đón không khí lạnh yếu trước khi nắng nóng mạnh2025-02-04Đi xe máy lên vành đai 3 trên cao, người phụ nữ bị phạt số tiền nửa tháng lương
Đi xe máy lên vành đai 3 trên cao, người phụ nữ bị phạt số tiền nửa tháng lương2025-02-04Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
Bảng xếp hạng chất lượng không khí sáng 3/1/2025 theo chỉ số AQI.Cũng tại Hà Nội, có 2 trạm đo ở quậ2025-02-04Dự báo thời tiết 24/3/2024: Miền Bắc bắt đầu nắng mạnh, nơi cao nhất trên 35 độ
Dự báo thời tiết 24/3/2024: Miền Bắc bắt đầu nắng mạnh, nơi cao nhất trên 35 độ2025-02-04
最新评论