您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【oberliga】Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu 正文

【oberliga】Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu

时间:2025-01-09 23:56:55 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Giá mít Thái giảm giá sâu, người trồng chấp nhận bán giá thấp để “kéo lại” tiền phân bón.Từ khi dịch oberliga

Giá mít Thái giảm giá sâu,ítTháigiảmgiávìngừngxuấtkhẩoberliga người trồng chấp nhận bán giá thấp để “kéo lại” tiền phân bón.

Từ khi dịch COVID-19 bùng phát trở lại, đặc biệt là liên tiếp thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, giá mít Thái tại vườn ở các tỉnh như Hải Dương, Thanh Hoá, Đắk Lắk, Đồng Tháp, Long An… liên tục giảm và chưa có dấu hiệu chững lại. Giá mít Thái hiện đã giảm trên 15.000 đồng/kg so với cách đây vài tháng trước giãn cách. Dù đã giảm giá sốc nhưng mít Thái hiện vẫn khó bán.

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 1.

Dịch COVID-19 bùng phát trở lại, giá mít Thái tại vườn có xu hướng giảm mạnh.

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 2.

Giá mít Thái hiện đã giảm hơn 10.000 -15.000 đồng/kg so với cách đây vài tháng trước giãn cách.

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 3.

Dù giá đã giảm sâu, nhưng mít Thái vẫn khó bán.

Đặc biệt, do tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, giãn cách nhiều ngày nên mít Thái không thể xuất khẩu sang các nước, vì thế các chủ vườn mất nguồn tiêu thụ lớn, phải kêu gọi các khách bán lẻ và đăng lên các chợ mạng nhưng lượng người mua vẫn không "thấm vào đâu" so với lượng mít chín mỗi tháng.

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 4.

Các hoạt động giao thương bị dừng, mít Thái không thể xuất khẩu, cũng là một trong những lý do khiến giá mít Thái giảm mạnh.

Chị Thu Hoàn (chủ vườn mít tại Ninh Giang, Hải Dương) cho biết: "Mình có vườn mít, quy mô hơn 300 cây, hầu như tháng nào cũng có vài tạ đến vài chục tạ mít chín. Cách đây khoảng 3 tháng, giá mít tại vườn mình xuất đi vẫn ở mức 25.000 đồng/kg. Với mức giá này, các cửa hàng hay siêu thị sẽ bán ở mức 55.000 - 60.000 đồng/kg.

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 5.

Các chủ vườn giờ phải đăng lên các hội nhóm để bán lẻ mít Thái.

Mình không bán lẻ, thậm chí thời điểm đấy mình còn không đủ mít để giao cho các "khách ruột" nhà mình, bởi số lượng hàng đặt để xuất khẩu sang nước ngoài quá nhiều. Tuy nhiên, từ khi dịch bùng phát trở lại và phải giãn cách nhiều ngày, các hoạt động giao thương gặp khó khăn, đặc biệt phía Trung Quốc không thu mua nữa, mình mất nguồn ra. Lượng người mua trong nước và các tỉnh cũng giảm hơn trước rất nhiều.

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 6.

Nhưng lượng người mua lẻ mít Thái cũng không "thấm vào đâu" so với số lượng mít Thái chín rộ ở vườn mỗi tháng.

Do đó, giá mít bắt đầu giảm mạnh, từ 25.000 đồng/kg xuống còn 10.000 đồng/kg với khách lẻ. Còn với các khách mua buôn hoặc số lượng lớn từ vài tạ trở lên thì giá chỉ ở mức 8.000 đồng/kg. Mình đăng lên các hội nhóm để bán lẻ nhưng cũng chỉ đủ kéo lại tiền phân bón, chứ công thì không có".

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 7.

Giá mít Thái giảm mạnh, từ 25.000 đồng/kg xuống còn 10.000 đồng/kg với khách lẻ.

Mít Thái giảm giá vì ngừng xuất khẩu, người trồng khóc vì chỉ đủ tiền phân bón - Ảnh 8.

Còn với các khách mua buôn hoặc số lượng lớn từ vài tạ trở lên thì giá chỉ ở mức 8.000 đồng/kg.

Anh Tuấn Anh (chủ vườn mít Thái tại Thạch Thành, Thanh Hóa) cũng cho biết: "Giá mít Thái hiện giảm nhiều so với trước dịch. Vì không xuất khẩu sang Trung Quốc được nên tôi đành đăng lên các hội nhóm và các chợ mạng để bán đỡ, đỡ tiền phân bón được ít nào hay ít đấy".

(Theo Gia Đình và Xã Hội)

Sầu riêng mất giá ế hàng, mít Thái bất ngờ tăng gấp 10 lần

Sầu riêng mất giá ế hàng, mít Thái bất ngờ tăng gấp 10 lần

Trong khi sầu riêng Đắk Lắk, chôm chôm giảm giá mạnh do dịch bệnh thì giá mít Thái vẫn tăng sốc, gấp 10 lần sau hai tháng.