【celaya fc】SGATAR 52
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà cung cấp nước ngoài đăng ký,celaya fc khai thuế và nộp thuế
Phó Tổng cục trưởng Vũ Chí Hùng cho biết, Việt Nam là nền kinh tế mở, mức độ phát triển lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ nhanh. Trong đó, hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đang trên đà phát triển mạnh mẽ với quy mô năm 2022 ước đạt trên 20 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2021 (khoảng 16 tỷ USD). Dự kiến quy mô nền kinh tế kỹ thuật số Việt Nam năm 2025 sẽ đạt 50 tỷ USD.
Để có cơ sở pháp lý thực hiện quản lý thuế đối với các nhà cung cấp ở nước ngoài (NCCNN) không có cơ sở thường trú tại Việt Nam, Nhà nước Việt Nam đã ban hành văn bản pháp luật để làm căn cứ thực hiện.
Quang cảnh Hội nghị SGATAR thường niên lần thứ 52. Ảnh: TCT |
Cụ thể, điểm 4 Điều 42 Luật Quản lý thuế số 38 ngày 13/6/2019 đã quy định: Đối với hoạt động kinh doanh TMĐT, kinh doanh dựa trên nền tảng số và các dịch vụ khác được thực hiện bởi NCCNN không có cơ sở thường trú tại Việt Nam thì NCCNN có nghĩa vụ trực tiếp hoặc ủy quyền thực hiện đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế tại Việt Nam.
Trên cơ sở quy định nêu trên, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 80/2021/TT-BTC hướng dẫn nhà cung cấp ở nước ngoài nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) theo phương pháp tỷ lệ tính trên doanh thu.
Trong đó, mức thuế suất được xác định dựa theo từng loại hình dịch vụ mà NCCNN cung cấp tại Việt Nam (dao động từ 0,1%-10%, đối với loại hình cung cấp dịch vụ mức thuế suất là 5% đối với cả thuế GTGT và thuế TNDN). Đặc biệt, các NCCNN có thể thực hiện kê khai và nộp thuế bằng nhiều loại tiền khác nhau (bao gồm các tiền tệ lớn như: USD, EUR, GPB...).
Phó Tổng cục trưởng Vũ Chí Hùng chia sẻ thêm, trên cơ sở thực tế hoạt động kinh doanh TMĐT tại Việt Nam và cơ sở pháp lý là Luật Quản lý thuế nêu trên, để kịp thời tổ chức quản lý thu thuế đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này, Tổng cục Thuế đã triển khai nắm bắt mô hình kinh doanh, đặc điểm hoạt động của mô hình này, từ đó xây dựng Cổng thông tin điện tử (TTĐT) dành cho NCCNN.
Theo đó, ngày 21/3/2022, Cổng TTĐT dành cho NCCNN đã chính thức được công bố và đi vào vận hành. Qua Cổng TTĐT, NCCNN có thể truy cập từ bất cứ đâu trên thế giới để thực hiện đăng ký thuế, điều chỉnh thông tin đăng ký thuế, kê khai, nộp tờ khai, điều chỉnh thông tin kê khai, hỗ trợ tra cứu hồ sơ, tra cứu tình trạng khoản nộp, nộp thuế.
Cổng TTĐT đi vào hoạt động đã tạo điều kiện thuận lợi cho các NCCNN chủ động thực hiện quyền đăng ký, kê khai, nộp thuế trực tiếp, qua đó tiết kiệm chi phí, thời gian, giảm thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời đại kinh tế số.
Phó Tổng cục trưởng Vũ Chí Hùng thông tin, đến nay đã có 68 NCCNN đăng ký, khai thuế và nộp thuế vào ngân sách nhà nước Việt Nam. Các NCCNN này đến từ nhiều quốc gia như: Hoa Kỳ; Hà Lan; Hàn Quốc; Singapore; Hong Kong; Ireland; Thụy Sĩ, Úc; Anh... Trong đó, các công ty công nghệ hàng đầu thế giới, có hoạt động kinh doanh trên toàn cầu như: Amazon, Google, Meta, Microsoft, Tencent, Tiktok..., cũng đều đã đăng ký và kê khai, nộp thuế hàng triệu USD. |
Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu triển khai cũng đã phát sinh một số khó khăn như: Với đặc thù các NCCNN đều là các công ty đa quốc gia lớn, có trụ sở kinh doanh đặt ngoài Việt Nam, dẫn đến khó khăn trong việc nắm bắt các quy định chính sách thuế của Việt Nam để thực hiện; về phía cơ quan thuế, do các NCCNN không hiện diện tại Việt Nam, cơ quan thuế gặp khó khăn trong việc tiếp cận hỗ trợ, hướng dẫn người nộp thuế hiểu và chấp hành đúng pháp luật thuế của Việt Nam.
Với những khó khăn, thách thức đặt ra như trên, Tổng cục Thuế Việt Nam đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm mục đích truyền tải thông tin đến các NCCNN biết và tuân thủ pháp luật thuế Việt Nam.
5 giải pháp trọng tâm quản lý thuế thương mại điện tử
Để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT, Phó Tổng cục trưởng Vũ Chí Hùng cho biết, trong thời gian tới, một số giải pháp sẽ được cơ quan Thuế Việt Nam nghiên cứu đưa vào thực hiện gồm:
Thứ nhất, tiếp tục rà soát để đôn đốc các NCCNN có phát sinh thu nhập tại Việt Nam phải thực hiện đăng ký thuế, kê khai và nộp thuế qua Cổng TTĐT bằng cách rà soát dữ liệu kê khai của các tổ chức trong nước khấu trừ, nộp thuế thay các NCCNN và phối hợp trao đổi thông tin thuế quốc tế với các quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới.
Phó Tổng cục trưởng Vũ Chí Hùng đã tham gia Phiên thảo luận của Trưởng đoàn và có các cuộc tiếp xúc xã giao với ông Kim Chang Ki - Tổng cục trưởng Cơ quan Thuế quốc gia Hàn Quốc và ông Cai Zili - Chánh Thanh tra Cơ quan Thuế quốc gia Trung Quốc (Chief Auditor). Ảnh: TCT |
Thứ hai, thực hiện đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển TMĐT, chống thất thu thuế, bảo đảm an ninh tiền tệ với Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước.
Thứ ba, tiếp tục rà soát, đánh giá và đề xuất hoàn thiện cơ sở pháp lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh TMĐT, kinh doanh trên nền tảng số; phù hợp với các thông lệ quốc tế để NCCNN tuân thủ đúng nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước Việt Nam.
Thứ tư, cơ quan thuế Việt Nam cũng sẽ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tổ chức trung gian thanh toán tiền cho các NCCNN định kỳ phải cung cấp dữ liệu thanh toán tiền vào tài khoản của các NCCNN để kịp thời phát hiện các giao dịch chưa thực hiện kê khai thuế của các NCCNN để áp dụng các biện pháp quản lý thuế chặt chẽ.
Thứ năm, cơ quan Thuế Việt Nam sẽ yêu cầu các NCCNN cung cấp thông tin giao dịch tại Việt Nam, xây dựng cơ sở dữ liệu đối với các NCCNN, từ đó xác định tính chính xác trong việc kê khai doanh thu của các NCCNN.
Cung cấp tài liệu song ngữ để NCCNN hiểu pháp luật thuế Việt NamRà soát tất cả các NCCNN trên toàn thế giới có thu nhập phát sinh từ Việt Nam từ hoạt động TMĐT, kinh doanh trên nền tảng số; thực hiện truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng và gửi thư ngỏ đến các NCCNN giới thiệu về Cổng TTĐT, những tiện ích, thuận lợi đối với các NCCNN khi thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế qua Cổng. Đồng thời, cơ quan Thuế Việt Nam sẽ xây dựng tài liệu song ngữ để cung cấp thông tin đến NCCNN quy định về pháp luật thuế Việt Nam đối với hoạt động TMĐT, kinh doanh trên nền tảng số, theo đó NCCNN sẽ có đầy đủ thông tin về mức thuế, cách tính thuế đối với các NCCNN, từ đó đơn giản trong việc khai thuế, tính thuế, nộp thuế về Việt Nam. Cùng với đó, cơ quan Thuế Việt Nam cung cấp các kênh hỗ trợ trực tuyến để các NCCNN có thể kịp thời nhận được hỗ trợ khi gặp vướng mắc trong việc đăng ký, kê khai và nộp thuế thông qua Cổng TTĐT dành cho NCCNN trên toàn thế giới không giới hạn không gian địa lý. Đồng thời, cơ quan Thuế Việt Nam thường xuyên tổ chức đối thoại trực tiếp và trực tuyến với đại diện các NCCNN lớn, đại sứ quán nơi có NCCNN đóng trụ sở chính, các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam (EUROCharm, USABC, Amcham, Auscham, ...) để giải đáp thắc mắc và thông qua các tổ chức tư vấn thuế, kiểm toán quốc tế Big4 để kịp thời đồng hành, tư vấn cho NCCNN nắm bắt, thực hiện pháp luật thuế Việt Nam. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Nỗi khổ trong cuộc sống và hẹn hò của chàng trai có chiều cao 2,1m
- ·Cần có cơ quan thẩm định giá độc lập tham gia vào cổ phần hóa DNNN
- ·Thu phí tự động không dừng: Cần thay đổi thói quen của người dân
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Bộ KH&ĐT đề nghị các doanh nghiệp hiến kế tái khởi động nền kinh tế
- ·Kiểu uống rượu như thế nào dễ gây ra bệnh gan nhất?
- ·Ngành nào có lợi, ngành nào "hụt hơi" khi EVFTA có hiệu lực?
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Cá chép được mệnh danh là vị thuốc tiên cho phụ nữ
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Hai lô sản phẩm rửa mặt và chăm sóc da bị thu hồi, tiêu hủy trên toàn quốc
- ·Mắc căn bệnh lạ, nữ sinh ở Hà Nội luôn có mùi khó chịu
- ·Con đường trở thành tỷ phú của 5 bác sĩ giàu bậc nhất thế giới
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Lào Cai: Giải pháp mới để khơi thông hoạt động xuất nhập khẩu
- ·Q&A: Uống 2 lon bia mất bao lâu để nồng độ cồn về 0?
- ·Bộ Công Thương kiến nghị xã hội hóa lưới điện truyền tải
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Đội ngũ chuyên gia hàng đầu