您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【kết quả cúp c1 châu âu mới nhất】Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam

Ngoại Hạng Anh37243人已围观

简介Dự án được Bộ Công Thương triển khai thực hiện, dưới sự hỗ trợ của tổ chức UNIDO với mục tiêu giảm m ...

Dự án được Bộ Công Thương triển khai thực hiện,úcđẩyviệcsửdụngvàvậnhànhnồihơicôngnghiệphiệuquảnănglượngtạiViệkết quả cúp c1 châu âu mới nhất dưới sự hỗ trợ của tổ chức UNIDO với mục tiêu giảm mức tiêu thụ năng lượng tiêu thụ và giảm lượng phát thải khí nhà kính thông qua việc thúc đẩy sử dụng và vận hành nồi hơi hiệu quả năng lượng trong công nghiệp. Dự kiến, Việt Nam sẽ tiết kiệm được khoảng trên 467 nghìn tấn dầu tương đương (TOE) trong vòng 10 năm giai đoạn tác động của dự án (2019 - 2028). Dự án cũng sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam do giảm chi phí năng lượng tiêu thụ và giảm ô nhiễm môi trường.

Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam

Ông Đỗ Đức Quân - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục năng lượng - Bộ Công Thương cho biết, việc xây dựng và triển khai dự án thể hiện nỗ lực của Bộ Công Thương với sự hỗ trợ kỹ thuật của của UNIDO để hoàn thiện khung chính sách và quy định/hướng dẫn về hệ thống tiêu chuẩn hóa nồi hơi công nghiệp cũng như tăng cường nguồn nhân lực về kỹ thuật và tài chính nhằm thúc đẩy việc sản xuất, chế tạo và sử dụng rộng khắp nồi hơi hiệu quả năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.

Hội thảo khởi động dự án là sự kiện quan trọng để Bộ Công Thương và UNIDO giới thiệu chi tiết về dự án như mục tiêu, các kết quả dự kiến, các chương trình hoạt động, cách thức tổ chức thực hiện… tới các đối tác tham gia. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tiếp cận, nắm bắt thông tin cụ thể hơn về các hỗ trợ từ dự án.

Theo dự báo của Tổ chức Năng lượng thế giới, với tốc độ gia tăng mức khai thác năng lượng như hiện nay, đến cuối thế kỷ này, nguồn than đá của thế giới sẽ trở nên rất khan hiếm, các mỏ dầu và khí đốt sẽ cạn kiệt trong vòng từ 40 đến 60 năm tới. Việt Nam cũng đã và đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt năng lượng. Số liệu về cân bằng năng lượng đã chỉ ra rằng sau năm 2015, Việt Nam từ một nước xuất khẩu năng lượng sẽ trở thành nước nhập khẩu năng lượng. Trong khi đó, việc phát triển các nguồn năng lượng thay thế cho các nguồn truyền thống đang gặp nhiều khó khăn đã hạn chế khả năng đa dạng hóa các nguồn cung cấp năng lượng.

Chính vì vậy, việc triển khai thực hiện các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng góp phần giảm áp lực tăng cầu năng lượng và áp lực đầu tư tăng khai thác các nguồn năng lượng cho Việt Nam, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, bảo đảm sự phát triển bền vững về kinh tế, môi trường và thúc đẩy xã hội của Việt Nam.

Tags:

相关文章