【lịch thi đấu v-league 2023 2024】Chứng khoán tuần: Khối ngoại chốt lời, dòng vốn có dấu hiệu chững lại

[Ngoại Hạng Anh] 时间:2025-01-10 18:26:07 来源:Empire777 作者:World Cup 点击:116次

chứng khoán tuầnKhối ngoại bán mạnh nhất 14 tuần

Dòng vốn ngoại liên tục đổ mạnh vào thị trường là một trong những yếu tố hỗ trợ lớn nhất của con sóng tăng mạnh đang diễn ra. Có thể là đúng,ứngkhoántuầnKhốingoạichốtlờidòngvốncódấuhiệuchữnglạlịch thi đấu v-league 2023 2024 có thể sai, nhưng phần lớn thị trường vẫn đang nhìn nhận thực tế nói trên như một hiệu ứng của tiến trình mở room.

Điều này là có cơ sở khi thị trường vẫn đang đón nhận những thông tin hỗ trợ, từ mối quan tâm của các tổ chức nước ngoài tìm kiếm cơ hội tại Việt Nam, cho tới con số tài khoản nước ngoài tăng vọt vài tháng qua, lẫn số liệu mua ròng liên tục hàng ngày.

Tuần qua, con số vốn rót ròng vào thị trường trực tiếp qua khớp lệnh là 354,8 tỷ đồng và là tuần mua ròng thứ 8 liên tiếp. Cần nhấn mạnh hơn là trong tháng 6, nhà đầu tư nước ngoài mua ròng khớp lệnh 2.215,2 tỷ đồng và những ngày đầu tháng 7 này thêm 646,7 tỷ đồng nữa. Đó là lượng vốn rất lớn.

Tuy nhiên việc mua ròng liên tục này cũng không phủ nhận được một dấu hiệu hơi bất thường trong tuần rồi, là khối ngoại đã tăng cường bán ra. Tổng quy mô bán trực tiếp khớp lệnh – tác động lên giá cổ phiếu hàng ngày – là 1.267,9 tỷ đồng, tăng 72,4% so với tuần trước.

Thậm chí con số bán ra tuần này còn cao hơn cả tuần giữa tháng 6 vừa rồi, thời điểm mà cả hai quỹ ETF đều giao dịch dồn dập để tái cân bằng danh mục. Trong tuần trọng điểm đó, dòng vốn ngoại bán ra cũng chỉ đạt 1.118,6 tỷ đồng.

Hơn 1.200 tỷ đồng giá trị cổ phiếu bán ra tuần này là quy mô lớn nhất trong vòng 14 tuần liên tục. Con số này cũng gợi nhớ đến những tuần thoái vốn ồ ạt hồi tháng 3 vừa rồi, tháng mà chỉ riêng khớp lệnh cũng đã bị rút ra gần 1.000 tỷ đồng.

Liệu có gì mâu thuẫn giữa dòng vốn chảy vào với bao nhiêu kỳ vọng về mở room, với hoạt động bán ra tăng lên của tuần này? Thực tế chưa thể trả lời một cách chắc chắn vì thời gian quá ngắn. Tuy nhiên có một điều cần làm rõ, là những biến động ngắn hạn có thể ngược chiều với xu thế dài hạn là bình thường.

Dòng chảy vốn không phải chỉ có một hướng duy nhất là mua vào hay bán ra. Với nhà đầu tư nước ngoài cũng vậy. Dòng vốn có nhiều tính chất, có thể dài hạn, có thể ngắn hạn, thậm chí trong dòng vốn dài hạn cũng có thể pha trộn những giao dịch ngắn hạn để tối đa hóa lợi nhuận.

Không phủ nhận được là thị trường trong tháng 6 và những ngày đầu tháng 7 đã tăng trưởng rất tốt. Đặc biệt rất nhiều cổ phiếu blue-chips tăng giá với biên độ hiếm thấy, như VCB tăng 28,8%, VIC tăng 21,2%, MSN tăng 16,5%, CTG tăng 26%, BID tăng 30%... Nhà đầu tư nước ngoài cũng mua rất nhiều các cổ phiếu nói trên trong chiều giá lên. Hoạt động bán ra xuất hiện trong tuần này cũng không có gì là đặc biệt, nếu nhìn từ quan điểm tối đa hóa lợi nhuận qua các giao dịch ngắn hạn.

Tuy thế các giao dịch này cũng có thể bộ lộ quan điểm rằng, trong ngắn hạn, thị trường đang có rủi ro. Khi lợi nhuận đột nhiên đạt được quá cao trong ngắn hạn, việc tối đa hóa là dễ hiểu vì trước sau gì khối lượng đã bán ra cũng sẽ được mua lại. Tổng vị thế nắm giữ là không đổi trong dài hạn, nhưng co dãn trong ngắn hạn để tìm kiếm lợi nhuận. Vì thế sẽ không có gì quá bất ngờ nếu như thị trường tiếp tục tăng mạnh trong những phiên tới và quy mô bán ra của nhà đầu tư nước ngoài cũng tăng theo.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức tăng (%)

TDW

21

24.7

-14.98

BIC

23.3

16.9

37.87

ATA

2.9

3.4

-14.71

BVH

58

45.5

27.47

LHG

10.8

12.6

-14.29

TMT

48

39.2

22.45

C21

18.3

21.1

-13.27

SAV

12

9.9

21.21

PNC

11.6

13.3

-12.78

BSI

12

10.2

17.65

PDR

16.7

19.1

-12.57

ITC

9.1

7.9

15.19

EVE

23.7

27

-12.22

TTP

35.4

31

14.19

OGC

2.5

2.8

-10.71

TVS

13.6

12

13.33

VNH

1.8

2

-10

BMI

19

17

11.76

PTK

2

2.2

-9.09

RDP

23.9

21.4

11.68

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 10/7

Giá đóng cửa ngày 3/7

Mức tăng (%)

MDC

9.2

11.2

-17.86

CCM

11.5

9.3

23.66

VE3

12.8

15.2

-15.79

SVN

4.1

3.4

20.59

C92

13.5

16

-15.63

TTZ

7.3

6.1

19.67

HDO

3.3

3.9

-15.38

SDY

7.8

6.6

18.18

HHC

27

31.6

-14.56

SHA

14.4

12.6

14.29

API

9.7

11.1

-12.61

SHN

14.1

12.4

13.71

SGH

45.7

51.7

-11.61

CTC

8.1

7.2

12.5

PLC

28.8

32.5

-11.38

TV3

28.8

25.6

12.5

HTP

10.8

12.1

-10.74

VE4

10.1

9.1

10.99

KSK

2.6

2.9

-10.34

V21

6.1

5.5

10.91

Sóng chính sách kéo dài đến đâu?

Đợt tăng từ đáy tháng 5 đến nay được nhà đầu tư gọi là “sóng chính sách” vì có quá nhiều thay đổi trong chính sách đối với thị trường, từ mở room, cho phép giao dịch trong ngày, bán khống, tới các hiệp định thương mại lớn…

“Sóng chính sách” đã tác động trước hết tới những cổ phiếu blue-chips hàng đầu của các ngành. Chỉ số HSX30 chẳng hạn, trong sóng này (từ ngày 19/5) đã tăng 18,2% nhưng nhiều cổ phiếu tăng cực mạnh: BVH tăng 83,5%, VIC tăng 25,3%, CTG tăng 40,3%, VCB tăng 45%, BID tăng 56%, SSI tăng 38,7%, HCM tăng 54,1%...

VN-Index cũng đã tăng gần 19,2%, từ đáy 529 điểm lên cao nhất 630,27 điểm (theo điểm số đóng cửa). Hành trình tăng kéo dài gần 2 tháng đã đưa chỉ số này quay lại đỉnh cao hồi tháng 9 năm ngoái.

Trong tuần này, thị trường đã không thể vượt qua được ngưỡng 630 điểm khiến rủi ro tăng lên, nhất là khi có nhiều cổ phiếu blue-chips tăng quá mạnh. Nếu như các cổ phiếu này điều chỉnh, thị trường sẽ rất khó trụ lại được chứ chưa nói đến việc vượt qua đỉnh cũ ở 640 điểm.

Tuy nhiên cần nhìn nhận rằng các biến động lớn của chính sách đem đến tác động lâu dài và không thể gắn quá chặt với các dao động ngắn hạn. Chẳng hạn việc mở room sẽ ảnh hưởng mạnh đến thị trường trong vòng 3-6 tháng tới, khi các chính sách được hoàn chỉnh. Tuy nhiêu điều đó cũng không có nghĩa là thị trường sẽ tăng liên tục trong thời gian tới.

Những biến động ngắn hạn xảy ra là do nhu cầu chốt lời của nhà đầu tư. Đó là việc làm bình thường vì chỉ trong vài tháng, lợi nhuận hàng chục phần trăm là điều quá mong đợi. Nếu như các cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán và một số mã khác tăng mạnh như VIC, MSN thì thị trường giảm là đương nhiên. Chỉ có điều đó không phải là dấu hiệu kết thúc của một “sóng chính sách” dài hạn.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

29.6.2015

2,291.3

400.6

101.8

30.6.2015

2,883.7

613.6

164.4

1.7.2015

2,252.9

189.8

123.5

2.7.2015

2,446.6

323.1

165.6

3.7.2015

3,173.6

314.7

180.4

6.7.2015

3,604.7

353.4

258.4

7.7.2015

3,679.7

364.4

270.7

8.7.2015

3,968.2

369.0

283.8

9.7.2015

2,897.7

305.1

286.4

10.7.2015

3,048.0

230.8

168.6

Trọng Nghĩa

(责任编辑:World Cup)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接