您现在的位置是:Nhận Định Bóng Đá >>正文
【ket qua bong da pháp】“Bắt tay” vượt khó
Nhận Định Bóng Đá3人已围观
简介XK gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2018 được nhận định khá khả quan. Một số quan điểm cho rằng, việc Việ ...
XK gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2018 được nhận định khá khả quan. Một số quan điểm cho rằng,ắttayvượtkhóket qua bong da pháp việc Việt Nam đã và đang tham gia đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) là một trong những nguyên nhân chủ yếu tác động tích cực tới tăng trưởng của ngành chế biến, XK gỗ. Quan điểm của ông như thế nào?
Điều đó hoàn toàn chính xác. Tác động tới XK gỗ và sản phẩm gỗ trong năm nay, điển hình phải kể tới FTA Việt Nam-EU. Dự kiến, trong năm 2018, FTA này sẽ có hiệu lực, mở ra thị trường rộng lớn gồm 28 quốc gia cho ngành gỗ Việt. Ngoài ra, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng sẽ tác động tích cực tới ngành chế biến, XK gỗ. Để chuẩn bị cho CPTPP, hiện nay, nhiều nước trong khối đã sang làm việc với ngành gỗ, triển vọng khá rộng mở.
Ngoài các yếu tố trên, những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Chính phủ ngày càng mở rộng, tạo thuận lợi cho DN. Về góc độ các DN chế biến, XK gỗ, trong vài năm trở lại đây, các DN cũng đã có sự chuẩn bị tốt trong đổi thay công nghệ, nguồn lao động… đảm bảo đáp ứng yêu cầu XK sang nhiều thị trường, đặc biệt là đối với thị trường EU.
Một trong những nguyên nhân tạo nên thuận lợi trong XK gỗ và sản phẩm gỗ năm 2018 còn là sự hỗ trợ của các đối tác nước ngoài dành cho DN Việt Nam. Hiện nay, sản phẩm gỗ Việt Nam được XK tới nhiều quốc gia. Các đối tác lớn mua hàng từ DN Việt Nam vốn có nhiều kinh nghiệm về thị trường các nước trên thế giới nên đã truyền đạt lại cho DN Việt. Nội dung truyền đạt cụ thể gồm thị hiếu khách hàng, quy cách, khối lượng sản phẩm… Thậm chí, các đối tác này còn hỗ trợ DN Việt cả về vấn đề tài chính. Ví dụ, hãng sản xuất đồ nội thất Ikea (Thụy Điển) đã hỗ trợ Công ty Woodsland và Công ty CP Lâm sản Nam Định (Nafoco) tiền để làm chứng chỉ rừng.
Bên cạnh những thuận lợi kể trên, ngành chế biến, XK gỗ sẽ phải đối mặt với khó khăn ra sao trong năm nay, thưa ông?
Khi kim ngạch XK tăng lên, khó khăn điển hình trong ngành gỗ chính là nguồn nguyên liệu. Số lượng nguyên liệu cần ngày càng lớn, yêu cầu nguyên liệu nhằm đảo bảo gỗ hợp pháp cũng ngày một khắt khe. Ngoài ra, năm nay các DN chế biến, XK gỗ sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về nguồn nguyên liệu, nhất là từ thị trường Trung Quốc.
Ngành chế biến, XK gỗ Trung Quốc dự kiến thiếu khoảng 60 triệu m3 gỗ. Các DN Trung Quốc sẽ tỏa đi các thị trường thu mua, trong đó có Việt Nam và các nước Đông Nam Á…, gây áp lực cạnh tranh cho DN Việt Nam. Trong khi đó, các quốc gia láng giềng như Lào, Campuchia, Myanmar… sẽ tiếp tục đẩy mạnh chính sách cấm XK gỗ tròn và gỗ xẻ từ rừng trồng, càng tạo ra tình cảnh khan hiếm nguồn cung.
Ngoài nguồn gỗ nguyên liệu, khó khăn mà hầu hết DN ngành gỗ phải đối mặt chính là vốn để đầu tư đổi thay công nghệ. Hiện, các thiết bị công nghệ có giá khá đắt đỏ. DN chế biến, XK gỗ muốn thay đổi công nghệ ít nhất cần thời gian 5-7 năm. Trong khi đó, thời gian ngân hàng cho các DN vay vốn lại tương đối ngắn. Bên cạnh đó, DN còn gặp khó khi phải tự đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật trong bối cảnh Việt Nam thiếu những trường đào tạo tập trung.
Hiện nay, vấn đề mà nhiều ngành hàng XK khá quan tâm là ứng dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất. Xin ông cho biết, cuộc cách mạng này đã và đang lan tỏa như thế nào trong ngành chế biến, XK gỗ?
Cách mạng công nghiệp 4.0 thực chất là vấn đề kỹ thuật số, là trí tuệ nhân tạo, muốn đưa vào ngành gỗ cần cả khoảng thời gian dài. Hiện nay, yếu tố 4.0 cũng đã xuất hiện trong ngành gỗ khi một vài DN thử mua công nghệ từ nước ngoài để áp dụng sấy gỗ tự động. Ở nhiều công đoạn như phân loại gỗ, xẻ gỗ, sấy gỗ… đều có thể áp dụng 4.0, song trở ngại mà hầu hết DN gặp phải vẫn là thiếu vốn. Công nghiệp 4.0 là tốt, nhưng tiền đâu để mua công nghệ và lực lượng lao động nào để sử dụng công nghệ đó là điều cần giải quyết trong thời gian tới.
Theo ông, trong năm 2018 cũng như tương lai xa hơn, đâu là giải pháp cơ bản giúp ngành chế biến, XK gỗ vượt qua khó khăn, phát triển vững bền?
Theo tôi, các DN ngành gỗ phải sử dụng tốt các hỗ trợ của Nhà nước, đặc biệt là những hỗ trợ tại Luật Hỗ trợ DN nhỏ và vừa. Bên cạnh đó, các DN cả quy mô lớn lẫn quy mô nhỏ phải liên kết với nhau nhằm tận dụng những yếu tố như mặt bằng, lao động, nguồn nguyên liệu, vốn liếng,…
Trên thực tế, năm 2017, các DN ngành gỗ đã thử nghiệm mô hình “bắt tay” phối hợp này. Cụ thể, Nafoco đã liên kết với các DN địa phương tại tỉnh Tuyên Quang, Hòa Bình, Thanh Hóa để tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu cũng như xưởng sơ chế của DN địa phương. Năm nay, mô hình liên kết này dự kiến sẽ được đẩy mạnh, nhân rộng thêm.
Xin cảm ơn ông!
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường: Đề nghị Thủ tướng Chính phủ sớm bổ sung gói đầu tư hỗ trợ thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp và hỗ trợ phòng chống thiên tai Trong năm 2018, Bộ NN&PTNT đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm chỉ đạo: Các bộ, ngành rà soát, đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ thúc đẩy cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới; tập trung ưu tiên tháo gỡ chính sách đất đai theo hướng tạo thuận lợi hơn cho tích tụ, tập trung đất đai, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn; hoàn thiện chính sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; chính sách bảo hiểm nông nghiệp. Để thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp và đạt mục tiêu của ngành đã được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao, Bộ NN&PTTN cũng đề nghị Thủ tướng Chính phủ sớm bổ sung gói đầu tư hỗ trợ thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp và hỗ trợ phòng chống thiên tai (đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý tại Hội nghị triển khai kế hoạch ngành năm 2017, nhưng chưa xử lý được). Mức đề nghị khoảng 9.000 tỷ đồng. Trong đó, 5.400 tỷ đồng cho tái cơ cấu và 2.500 tỷ đồng cho khắc phục thiên tai và 1.100 tỷ đồng cho các dự án trái phiếu Chính phủ đang dở dang. TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM): Phát triển nông sản đã là thế mạnh thì cần được nhân rộng Năm 2017, nhóm hàng nông sản đóng góp lớn vào thành công trong XK nói chung. Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp không mấy thuận lợi, đạt được kết quả XK như vậy là điều đáng mừng. Thị trường XK nông sản vốn rất khắc nghiệt mà sản phẩm của Việt Nam vẫn XK được, chứng tỏ Việt Nam có những tiến bộ nổi trội trong tổ chức sản xuất thực phẩm sạch, an toàn, đáp ứng chuẩn mực của thị trường khắt khe. Trên thực tế, đã là phát triển ngành hàng nông sản thì ở quốc gia nào cũng rủi ro. Tuy nhiên, những gì XK nông sản, đặc biệt trong XK rau quả đạt được thời gian qua đã thể hiện lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Những điểm như vậy nên coi là tích cực, cần nghiên cứu để nhân rộng nhiều hơn. Ông Nguyễn Như Cường, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT: Trái cây là ngành hàng còn nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển Những năm gần đây, XK rau quả nói chung, đặc biệt là giá trị XK trái cây liên tục tăng cao. Về mặt thị trường, các thị trường NK rau quả lớn liên tục tăng trưởng về giá trị, từ 13 thị trường trên 1 triệu USD năm 2014 lên 10 thị trường trên 20 triệu USD năm 2016. Bên cạnh Trung Quốc là thị trường lớn nhất chiếm 70,8% thị phần, nhiều loại rau quả Việt Nam đã được XK vào các thị trường cao cấp có yêu cầu rất cao như Mỹ, Hàn Quốc, Hà Lan, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Singapore và Australia. Bên cạnh những tiềm năng, lợi thế, hiện nay, ngành sản xuất cây ăn quả Việt Nam đứng trước không ít khó khăn, thách thức như: Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, tổ chức sản xuất bất cập, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị còn hạn chế, chất lượng quả chưa cao, năng suất thấp, các sản phẩm qua chế biến còn ít, chi phí vận chuyển lớn (hàng không)… Trong thời gian tới, Việt Nam xác định trái cây là ngành hàng còn nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển. Định hướng chung toàn ngành đặt ra là: Tiếp tục tập trung đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào khâu sản xuất cây ăn quả nhằm tăng năng suất, sản lượng và nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm tổn thất sau thu hoạch. Bên cạnh đó, tăng cường phát triển công nghệ bảo quản, chế biến sâu các sản phẩm từ cây ăn quả với các sản phẩm chế biến chính gồm các loại quả đông lạnh, đóng hộp, sấy, nước quả tự nhiên, nước quả cô đặc… nhằm gia tăng giá trị sản xuất, mở rộng thị trường, tăng kim ngạch XK; tập trung phát triển thị trường, giữ vững các thị trường truyền thống, tăng cường mở rộng các thị trường mới, phát triển thương hiệu quả Việt Nam… Uyển Như (ghi) |
Tags:
相关文章
Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
Nhận Định Bóng ĐáTheo trang Down Detector, khoảng 44% người dùng Facebook đang sử dụng thì bị mất kết nối và 38% khôn ...
阅读更多Dấu ấn lễ kỷ niệm 60 năm phong trào “Nghìn việc tốt”
Nhận Định Bóng ĐáChương trình lễ kỷ niệm 60 năm phong trào “Ngh& ...
阅读更多Như hoa hướng dương
Nhận Định Bóng ĐáCô Bùi Thị Dung, giáo viên Trường TH&THCS An Ph&uacut ...
阅读更多
热门文章
- Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- Bổ sung 27.860 biên chế giáo viên trong 2024
- Bù Gia Mập: 18 học sinh dương tính với Covid
- Bình Phước: Hơn 258 ngàn học sinh nô nức dự lễ khai giảng năm học mới
- Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- Thử thách tạo thành công
最新文章
友情链接
- NA Chairman receives President of Australian Senate
- Russian communist party’s leader: Vietnamese Party chief
- Latin American countries’ ambassadors appreciate Party General Secretary’s foreign policy imprints
- South Korean, Australia and Japan delegations pay respect to Party Leader Nguyễn Phú Trọng
- A brave communist
- Nguyễn Phú Trọng’s revolutionary ethics known beyond Vietnamese borders: Cuban official
- Deputy PM receives Minister of War Veterans and Rights Holders of Algeria
- President Tô Lâm hosts Chinese Envoy
- Cambodia highlights General Secretary Trọng's dedication to strengthening Việt Nam
- A brave communist