【ltđ cup c1】Stress trong thi cử có thể trở thành điều tích cực
Rối loạn liên quan stress gia tăng đáng kể trong mùa thi
Một nghiên cứu năm 2011 cho thấy,ửcóthểtrởthànhđiềutíchcựltđ cup c1 khoảng 26,1% học sinh lớp 11, 12 có căng thẳng (stress). Trong số những nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng này, thi cử được xếp ở vị trí thứ 2.
Sự căng thẳng trong thi cử thường đến từ yếu tố ngoại cảnh (kỳ vọng của thầy cô, cha mẹ) hoặc đến từ chính áp lực của học sinh như tự kỳ vọng, tự đặt mục tiêu lớn cho bản thân.
Thống kê từ Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm - khoảng thời gian có liên quan tới thi cử, lượng bệnh nhân dưới 25 tuổi tới khám và điều trị do các rối loạn liên quan tới stress có sự gia tăng đáng kể.
Theo PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội, Phó viện trưởng Viện Sức khỏe tâm thần, khi gặp stress, cơ thể thường phải huy động toàn bộ năng lượng tâm thần để tỉnh táo, tập trung xử lý vấn đề một cách tốt nhất.
Về thể chất, stress làm cho hormone cortisol trong cơ thể tăng, khiến nhịp tim nhanh, huyết áp và chuyển hóa oxy tăng. Toàn bộ cơ bắp cũng sẽ căng cứng khi người bệnh gặp căng thẳng, từ đó tiêu tốn rất nhiều năng lượng.
Nếu người bệnh không thể vượt qua stress, tâm thần luôn trong trạng thái căng thẳng, sự mệt mỏi sẽ trở thành “vòng xoáy” khiến bệnh nhân thường xuyên mất ngủ, lo âu, ngộp thở, xung huyết dạ dày,… Nặng nhất, nhiều bệnh nhân trở nên thất vọng, tự ti, có những ý nghĩ tiêu cực.
PGS Tuấn cho biết, trên thực tế điều trị, một số gia đình nhận thức được các triệu chứng bất thường của con là do stress nên đưa trẻ tới khám sớm.
Tuy nhiên, nhiều trường hợp đến viện để điều trị các chứng mất ngủ, mệt mỏi, huyết áp thay đổi thất thường, nhịp tim nhanh, trào ngược dạ dày, mót tiểu,… Sau khi được đánh giá nhân cách, trạng thái tâm thần, gia đình mới biết con mắc rối loạn liên quan đến stress, nguyên nhân do áp lực thi cử.
Với những trường hợp này, bác sĩ thường tư vấn để giảm nhẹ hoặc làm mất đi sự căng thẳng của người bệnh, một số trường hợp nặng có thể sử dụng trị liệu tâm lý và dùng thuốc.
Thi cử là một trong những nguyên nhân chính gây nên các rối loạn stress ở học sinh |
Stress thi cử có thể trở thành điều tích cực
Ths. BS Bùi Văn San, Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Hà Nội cho biết, những căng thẳng sẽ trở nên tích cực nếu nhận thức được vai trò và nắm vững cơ chế của chúng.
Theo đó, stress gia tăng rõ nhất khi thay đổi diễn ra nhanh chóng, trong khi thi cử lại được xem là giai đoạn có sự thay đổi rất nhanh và lớn. Chỉ một khoảng thời gian nhất định, học sinh phải ôn tập, tham gia kỳ thi với những áp lực từ sự kỳ vọng. “Việc stress, căng thẳng trong mùa thi bởi thế là điều không thể tránh khỏi”, bác sĩ San nhấn mạnh.
Tuy nhiên, nếu thích ứng được với kỳ thi, tức đủ năng lực để đáp ứng mục tiêu, stress sẽ nhanh chóng mất đi sau khi thi cử kết thúc. Sự căng thẳng lúc này chỉ là yếu tố giúp trẻ tập trung hơn để vượt qua thử thách, tức là stress tích cực.
Bên cạnh đó, khi thoát khỏi giai đoạn căng thẳng nói trên, cơ thể sẽ hình thành sự “miễn dịch” với những stress mức độ tương tự trong tương lai.
Ngược lại, nếu để sự kỳ vọng quá cao so với năng lực và chuẩn bị của bản thân, khi trẻ không đạt được mục tiêu, stress sẽ không thể hóa giải. Lúc này, căng thẳng trở thành tiêu cực, các em sẽ luôn trong trạng thái mệt mỏi, dẫn đến những hệ quả xấu về sức khỏe như đã nói.
Để stress mùa thi trở thành tích cực, theo Ths. BS Bùi Văn San, trước nhất, học sinh cần đánh giá đúng năng lực của bản thân, từ đó lựa chọn những mục tiêu phù hợp với năng lực ấy. Bên cạnh đó, cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước kỳ thi khi đã có kỳ vọng.
“Với các bậc phụ huynh, trong trường hợp phát hiện con có những biểu hiện bất thường như mất ngủ, mệt mỏi, nghỉ ngơi nhưng không hồi phục, các vấn đề về dạ dày, tăng huyết áp,… sau kỳ thi, nên đưa con tới các cơ sở y tế chuyên khoa tâm thần để được tư vấn, điều trị kịp thời”, bác sĩ San khuyến cáo.
Nguyễn Liên
Bác sĩ phát hiện dấu hiệu lạ trên da của nhiều bệnh nhân Covid-19
Chuyên gia cảnh báo tình trạng da ngứa ngáy, mẩn đỏ và nhạy cảm là dấu hiệu của người nhiễm nCoV.
-
Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?Soi kèo phạt góc Nữ Đức vs Nữ Colombia, 16h30 ngày 30/7Soi kèo phạt góc The New Saints vs Hacken, 1h ngày 19/7Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Macarthur, 16h30 ngày 18/7Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vongSoi kèo phạt góc Nữ Ireland vs Nữ Nigeria, 17h ngày 31/7Soi kèo phạt góc Zrinjski Mostar vs Urartu, 1h ngày 19/7Soi kèo phạt góc Flora Tallinn vs Rakow, 0h ngày 19/7Chủ tịch huyện ở TTSoi kèo phạt góc Aris Limassol vs BATE Borisov, 0h00 ngày 27/7
下一篇:Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Soi kèo phạt góc nữ Anh vs nữ Đan Mạch, 15h30 ngày 28/7
- ·Soi kèo phạt góc Hannover vs Elversberg, 18h ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Thụy Điển vs Nữ Italia, 14h30 ngày 29/7
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Soi kèo phạt góc Sirius vs AIK Solna, 0h00 ngày 1/8
- ·Soi kèo phạt góc Metta/LU Riga vs FK Liepaja, 22h ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Molde, 23h00 ngày 25/7
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Molde, 23h00 ngày 25/7
- ·Soi kèo phạt góc IFK Varnamo vs Hacken, 22h30 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Kalmar FF vs Varbergs BoIS FC, 22h30 ngày 23/7
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Australia, 17h ngày 31/7
- ·Soi kèo phạt góc Osnabruck vs Karlsruher, 18h00 ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc Europa FC vs Dukagjini, 22h ngày 20/7
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Australia, 17h ngày 31/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Ireland vs Nữ Nigeria, 17h ngày 31/7
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Soi kèo phạt góc Malmo FF vs IFK Varnamo, 0h00 ngày 1/8
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Bồ Đào Nha vs Nữ Việt Nam, 14h30 ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs MU, 7h30 ngày 27/7
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Soi kèo phạt góc nữ Philippines vs nữ Thụy Sĩ, 12h00 ngày 21/7
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Soi kèo phạt góc Sheriff Tiraspol vs Farul Constanta, 0h00 ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc Maccabi Haifa vs Hamrun Spartans, 0h ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc Panathinaikos vs Dnipro
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Hàn Quốc, 9h ngày 25/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Úc vs nữ Nigeria, 17h ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc Hammarby vs Norrkoping, 20h ngày 30/7
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Colombia vs Nữ Hàn Quốc, 9h ngày 25/7