【kêt quả bong đa】Kỳ vọng mới trong cuộc chiến chống đại dịch COVID

作者:Cúp C2 来源:World Cup 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-11 10:21:03 评论数:
TPHCM vận động người dân tắt đèn,ỳvọngmớitrongcuộcchiếnchốngđạidịkêt quả bong đa thắp nến tưởng niệm đồng bào tử vong, chiến sỹ hy sinh trong đại dịch Covid-19
Tiếp tục phát hiện 17.000 viên thuốc điều trị Covid-19, điều trị ung thư nhập lậu
Bộ Y tế bổ sung thêm thuốc vào phác đồ điều trị bệnh Covid-19
Tiếp tục điều tra, xử lý liên quan đến nhập lậu thuốc điều trị Covid-19
Kỳ vọng mới trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19
Kỳ vọng mới trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19

Hồi đầu tháng 11, thuốc kháng virus molnupiravir của hãng dược Merck (Mỹ) trở thành thuốc điều trị Covid-19 dạng uống đầu tiên trên thế giới sau khi Anh khuyến nghị sử dụng thuốc này cho những người mắc Covid-19 vừa và nặng. Theo báo cáo các cuộc thử nghiệm lâm sàng, thuốc molnupiravir, có tên thương mại là Lagevrio, giúp giảm khoảng 50% nguy cơ tử vong hoặc nhập viện ở các bệnh nhân Covid-19. Trong khi đó, thuốc kháng virus dạng viên có tên Paxlovid của hãng dược Pfizer đã chứng minh giảm tới 89% nguy cơ nhập viện hoặc tử vong đối với những người trưởng thành có nguy cơ mắc Covid-19 nặng. Cả hai loại thuốc này đang trong quá trình thử nghiệm lâm sàng.

Các chuyên gia y tế cho biết với tác dụng của 2 loại thuốc trên trong điều trị Covid-19 cùng với việc tiêm vắc xin, các quốc gia sẽ có khả năng sống chung với dịch bệnh. Ông Sanjaya Senanayake - bác sĩ về bệnh truyền nhiễm, đồng thời là Phó Giáo sư tại Trường Y thuộc Đại học Quốc gia Australia, cho rằng do con người sẽ sống chung lâu dài với Covid-19, việc bào chế các loại thuốc điều trị này là rất quan trọng. Ông khẳng định tiêm vắc xin phòng Covid-19 vẫn là biện pháp bảo vệ tốt nhất nhằm giảm nguy cơ bệnh chuyển nặng và nhập viện, trong khi những loại thuốc điều trị dạng uống củng cố "kho vũ khí" của thế giới trong cuộc chiến chống đại dịch. Theo chuyên gia về bệnh truyền nhiễm này, các loại thuốc điều trị sẽ giảm nguy cơ nhập viện hoặc tử vong ở những người không thể tiêm vắc xin hoặc những người mắc Covid-19 dù đã tiêm đủ liều.

Trong khi đó, Phó Giáo sư Ashley Brown thuộc Viện Đổi mới Trị liệu tại Đại học Y khoa Florida nhấn mạnh việc bào chế ra thuốc kháng virus dạng uống được xem là yếu tố "thay đổi cuộc chơi", bởi những loại thuốc này sẽ sẵn có để cung ứng rộng rãi cho người dân. Theo bà Brown, người mắc Covid-19 có thể tiếp cận thuốc điều trị Covid-19 dạng uống trong thời gian đầu của bệnh hoặc sau khi tiếp xúc với người bệnh, qua đó người này có thể tránh nguy cơ bệnh chuyển nặng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng việc tiếp cận sớm với thuốc điều trị Covid-19 dạng uống phụ thuộc vào năng lực truy vết và xét nghiệm của từng quốc gia và hiện vẫn chưa rõ mức độ hiệu quả của 2 loại thuốc này trong trường hợp người bệnh chưa được điều trị ngay.

Giới khoa học cũng bày tỏ quan ngại về khả năng virus SARS-CoV-2 trong cơ thể người bệnh sẽ kháng thuốc. Đây cũng là mối quan ngại đặt ra đối với việc phát triển các phác đồ điều trị các bệnh do virus mãn tính gây ra, trong đó có cả thuốc kháng virus của hãng Pfizer. Do vậy, giới khoa học cho rằng các hãng dược cần nghiên cứu các loại thuốc mới để có thể sử dụng cùng với các loại thuốc điều trị Covid-19 dạng viên hiện có, qua đó ngăn chặn tình trạng kháng thuốc.