【ty le keo nhà cái】Chuyện sinh viên vừa học, vừa làm
Kiếm thu nhập bằng chính nghề mình học
2 giờ chiều,ệnsinhviênvừahọcvừalàty le keo nhà cái Băng Tuyền bắt đầu lên chuyến xe Huế - Đà Nẵng để kịp giờ diễn. Đến Đà thành khi trời vừa chập choạng tối, cô nhanh chóng đến nhà hàng - nơi diễn ra sự kiện kỷ niệm ngày thành lập của một công ty để kịp ráp nhạc với người chơi guitar chưa từng quen biết. Gặp đủ chuyện khó khăn ở môi trường mới nhưng sự chuyên nghiệp của Tuyền khiến không ai nghĩ cô là sinh viên Học viện Âm nhạc Huế. Tuyền chia sẻ: “Dù mới 24 tuổi nhưng em đã có 3 năm đi biểu diễn violon ở các sự kiện trong và ngoài tỉnh. Có khi đi theo nhóm, cũng có lúc nhận show diễn một mình, tất cả đều tự xoay sở. Những ngày tháng làm thêm giúp em có chi phí trang trải cuộc sống và trưởng thành hơn”.
So với nhiều ngành học khác, sinh viên năng khiếu có thuận lợi là dễ làm thêm trên chính nghề mình học với thu nhập khá. Tại Thừa Thiên Huế hiện có nhiều ngành học năng khiếu, tạm chia ra thành ba lĩnh vực là âm nhạc, hội họa - kiến trúc và thể dục thể thao. Ngoại trừ ngành thể thao khó kiếm được việc làm thêm đúng ngành học, hai ngành còn lại đều “nuôi dưỡng” khá tốt sinh viên chọn con đường "lấy ngắn nuôi dài". Khảo sát tại Học viện Âm nhạc Huế, khá đông sinh viên từ năm 3 trở lên tham gia biểu diễn nhạc cụ hoặc hát ở các sự kiện, phòng trà nhằm kiếm thêm thu nhập, trong khi đó sinh viên ở Trường ĐH Nghệ thuật lại tìm những công việc liên quan, như vẽ tranh tường, tham gia thiết kế một số dự án hay nhiếp ảnh. Hoàng Đạt, sinh viên ngành Thiết kế mỹ thuật đa phương tiện (Trường ĐH Nghệ thuật) chia sẻ: “Làm đúng công việc đam mê sẽ thoải mái và có hứng thú hơn. Nhận các công trình, dự án hoặc đi chụp ảnh cũng như cách mình làm chủ, không bị ai la rầy, công việc cũng không quá nặng nhọc”.
Thu nhập chính là một trong những thành công lớn nhất của họ. Trong khi một số sinh viên Trường ĐH Nghệ thuật có thể kiếm được 2 - 3 triệu đồng/tháng từ việc làm thêm đúng nghề thì cát-xê một đêm hát hoặc biểu diễn nhạc cụ của sinh viên Học viện Âm nhạc Huế có thể được trả 200.000 – 300.000 đồng, nhiều sinh viên có thể bỏ túi 5-6 triệu đồng/tháng. Riêng những sinh viên nhận show biểu diễn, mức cát - xê dao động từ 1 - 3 triệu đồng/sự kiện. So với nhiều công việc, như gia sư, phục vụ cà phê, quán ăn..., mức thu nhập này “nhỉnh” hơn nhiều. “Gần 2 năm nay, em chơi piano ở phòng trà Hoàn Kiếm, lương mỗi tháng cũng được 5-6 triệu đồng. Ngoài biểu diễn ở phòng trà, em còn nhận các show bên ngoài, tổng thu nhập 10 triệu đồng/tháng là chuyện bình thường”, Nguyễn Văn Hiệu, sinh viên Học viện Âm nhạc Huế khẳng định.
Theo nhiều người, nếu ra trường chưa có việc làm ổn định thì việc tiếp tục theo đuổi công việc đã làm lúc còn là sinh viên cũng được xem một nghề. Với mức sống ở Huế không quá cao, thu nhập 3 - 5 triệu đồng/tháng là có thể sống được. Đồng thời, kinh nghiệm trong quá trình đi làm các năm trước giúp nhiều sinh viên được “tăng lương” nếu họ đáp ứng được đòi hỏi cao ở nơi làm việc.
“Chín nghề” khi còn là sinh viên
Đổi lấy thu nhập cao, sinh viên năng khiếu phải đối mặt nhiều khó khăn, cám dỗ. Bùi Hoàng Nhật Linh, sinh viên năm 4, Khoa Thanh nhạc (Học viện Âm nhạc Huế) tâm sự, đặc trưng của nghề sống bằng tiếng hát là phụ thuộc vào khán giả nhưng người nghe cũng có đủ loại. Có những người sau khi nghe hát lại tìm ca sĩ để tán tỉnh, xin số điện thoại. “Nhiều lúc biểu diễn về muộn một mình cũng rất lo. Nhất là lúc cảm giác có người chạy theo sau lưng mình”, Linh nói.
Thông thường với những sinh viên Học viện Âm nhạc Huế, các show diễn ngoại tỉnh đều do phía đối tác liên lạc qua điện thoại, không quen biết trước. Ngay cả những nhạc công phối hợp biểu diễn cũng là mới gặp lần đầu. Chuyện thuê nơi ăn, nghỉ ở đất khách đều là những thử thách nghề đòi hỏi sinh viên phải tập làm quen. Hay như sinh viên nghệ thuật, việc nhận các công trình vẽ tranh tường, tính toán chi phí vật liệu, công để đảm bảo không thua lỗ nhưng cũng không lấy giá cao là một “bài kiểm tra” khả năng nghề. Nhiều người thừa nhận, những va vấp thường xuyên gặp phải giúp họ trưởng thành, đó chính là bằng chứng để khi ra trường “dễ ăn nói” với nhà tuyển dụng nếu bị đòi hỏi kinh nghiệm.
Nhiều sinh viên năng khiếu cho rằng, đầu ra việc làm không phụ thuộc nhiều vào ngành học. Điều quan trọng là sự chịu khó trải nghiệm và chủ động tìm cơ hội. Nếu sinh viên năng khiếu có ý chí phấn đấu thì chuyện tìm được một công việc tốt sau khi ra trường cũng chưa phải là quá đáng lo.
Ông Nguyễn Ngọc Ban, Trưởng khoa Giao hưởng, Học viện Âm nhạc Huế cho biết: “Nhà trường chịu trách nhiệm đào tạo nhưng rất khó để tìm đầu ra việc làm cho sinh viên. Những năm gần đây, sinh viên chủ động tìm kiếm cho các show diễn, vừa để trau dồi nghề nghiệp thông qua thực tế nhưng cũng là cơ hội để các em tự giải bài toán đầu ra việc làm”.
Minh Tâm
-
Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại SơnSupporting business training: A step for Hue enterprises to be confident in doing business“Ginseng” from under the groundThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Lễ mừng phát điện Tổ máy số 1 Thủy điện Lai ChâuGoogle sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?The application to support digital transformation for businesses won the Vietnam Digital Award 2022Đấu giá trọn lô 100% cổ phần của SCIC tại CTCP Hạ tầng và Bất động sản Việt NamQuảng Ninh: Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tàu du lịch'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhauSupporting the digital transformation for businesses in Hue: Starting from small actions
下一篇:Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Kho bạc Nhà nước tăng cường các biện pháp phòng chống tham nhũng
- ·Đấu giá trọn lô 100% cổ phần của SCIC tại CTCP Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam
- ·Sharing experiences in management and operation for businesses
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Kiên Giang: Nhiều giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp
- ·Mỹ lại áp thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam
- ·Dự trù 600 tỷ đồng xử lý vùng rốn lũ ngoại thành Hà Nội
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·TS. Bùi Sĩ Lợi: Tăng lương tối thiểu 10% là hợp lý
- ·Scientific research is not merely measured in monetary terms
- ·Buổi chào cờ đẫm nước mắt ở ngôi trường có 6 học sinh chết đuối
- ·Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
- ·Tư vấn hướng nghiệp cho thí sinh trước ngày thi THPT quốc gia
- ·Phong trào hộ gia đình tiết kiệm điện năm 2015 ở Hà Nội: Tiết kiệm trên 35 triệu kWh
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu 8 tháng tăng gần 12,9%
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Hà Nội sắp có thêm công viên văn hóa 1.250 tỷ đồng ở quận Hà Đông
- ·EVN chính thức tiếp nhận hệ thống điện tại Bạch Long Vỹ
- ·Tăng giá điện hài hòa với thị trường và chính sách an sinh
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·38 ideas and projects make it to the semi
- ·“Ngừng mắng con trong 399 ngày, tôi không còn là bà mẹ tệ nhất thế giới”
- ·Seeking solutions to support Hue businesses in the work of digital transformation and co
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Đề nghị cá thể hóa trách nhiệm người đứng đầu trong trường hợp giải ngân chậm
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Hà Nội tiết kiệm gần 1.500 tỷ đồng
- ·Xây dựng luật khung cho tài sản số, AI, “sandbox”
- ·Cô giáo Quảng Trị kết nối lớp học 27 quốc gia: Chẳng có gì ngoài “máu liều”
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Kiên Giang: Cần gần 10.000 tỷ đồng vốn phát triển nhà ở năm 2024
- ·Đột phá thể chế, đẩy mạnh đầu tư công để duy trì đà tăng trưởng
- ·Consultation workshop on the master plan for bicycle traffic development
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Vốn ngoại bắt đầu tăng giải ngân