【ngoai hang y】Dành vốn thúc đẩy phát triển ĐBSCL

  发布时间:2025-01-27 05:37:34   作者:玩站小弟   我要评论
Thu hoạch lúc tại Đồng bằng Sông Cửu Long. Nguồn Internet ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành phố nằm ở cự ngoai hang y。

danh von thuc day phat trien dbscl

Thu hoạch lúc tại Đồng bằng Sông Cửu Long. Nguồn Internet

ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh,ànhvốnthúcđẩypháttriểnĐngoai hang y thành phố nằm ở cực Nam của Tổ quốc có diện tích gần 40.000km2, dân số khoảng 18 triệu người, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu với bờ biển dài phong phú về hải sản.

Hoạt động ngân hàng của khu vực ĐBSCL trong những năm qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Huy động vốn luôn có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung của cả nước và chiếm khoảng 7% tổng vốn huy động của nền kinh tế. Đây là nguồn lực quan trọng để thực hiện đầu tư trở lại phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và mọi mặt của đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Đến ngày 30-6-2016, huy động vốn của cả vùng ước đạt 350.038 tỷ đồng, tăng 9,93% so với thời điểm cuối năm 2015.

Tín dụng cho khu vực cũng tăng trưởng đều qua các năm, dư nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn đến 30-6-2016 ước đạt 397.991 tỷ đồng, tăng 3,39% so với 31-12-2015, chiếm 8,2% tổng dư nợ cho vay toàn nền kinh tế. Trong đó dư nợ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ tại khu vực ĐBSCL tăng 10,1% so với cuối năm 2015, chiếm tỷ trọng gần 22%/tổng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn toàn quốc và chiếm gần 48% tổng dư nợ cho vay của khu vực. Một số sản phẩm chủ lực của vùng cũng được đầu tư thỏa đáng, tín dụng lúa gạo tăng 10,5%, thủy sản 4,31%

Cùng với tín dụng thương mại, tín dụng chính sách cũng đã góp phần quan trọng tạo sinh kế, giảm nghèo, cải thiện đời sống của người dân khu vực ĐBSCL. Đến nay hơn 2 triệu khách hàng đang được vay vốn theo các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội với dư nợ vay đạt 25.972 tỷ đồng, tăng 2,87% so, chiếm trên 17,6% tổng dư nợ cho vay toàn quốc của Ngân hàng Chính sách xã hội.

Việc triển khai các chương trình tín dụng chính sách của Nhà nước đối với hộ nghèo, cận nghèo, các đối tượng chính sách đã góp phần giúp người nghèo và các đối tượng chính sách có cơ hội cho con em đi học, đi xuất khẩu lao động, tăng thu nhập cho gia đình, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, nâng cao sức sản xuất hàng hóa, cải thiện cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội trong khu vực.

Các ý kiến phát biểu cho rằng, còn nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cần phải giải quyết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL như: Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch; ứng phó với biến đổi khí hậu như tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân khu vực; các vấn đề về thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu cho nông sản chủ lực của vùng còn nhiều bất cập; vấn đề về liên kết vùng, tận dụng các nguồn lực tại chỗ của vùng chưa được quan tâm thích đáng,...

Để giải quyết các vấn đề nêu trên, đã có nhiều giải pháp, sáng kiến được đưa ra nhằm đẩy mạnh đầu tư tín dụng hơn nữa phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương nói riêng và cả vùng ĐBSCL nói chung như: Thực hiện tốt hơn công tác quy hoạch vùng, quy hoạch sản phẩm chủ lực của địa phương, của vùng; đẩy mạnh triển khai chương trình thí điểm liên kết vùng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; xác định, lựa chọn và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm quốc gia, sản phẩm vùng và có cơ chế, chính sách cho phù hợp; Tổ chức quản lý tốt khâu lưu thông, phân phối và tiêu thụ sản phẩm của từng địa phương và cả vùng một cách có hệ thống, giảm bớt các khâu trung gian; thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới vào trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, gia tăng giá trị sản phẩm; ứng dụng tiến bộ; triển khai các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL nhằm ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng...

Tại Hội thảo, 7 tổ chức tín dụng tiếp tục cam kết tài trợ vốn cho 73 dự án thuộc các lĩnh vực kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL với tổng số tiền cam kết cho vay gần 28.500 tỷ đồng, trong đó 16 hợp đồng tín dụng tiêu biểu với số tiền gần 10.000 tỷ đồng sẽ được ký kết tại hội thảo.

相关文章

最新评论