【bảng tỷ số ngoại hạng anh】Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam bộ
Cùng dự có Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên,ủtướngPhạmMinhChínhchủtrìHộinghịHộiđồngĐiềuphốivùngĐôngNambộbảng tỷ số ngoại hạng anh Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, lãnh đạo các ban bộ ngành trung ương và địa phương, các doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt tay chào mừng các đại biểu dự hội nghị.
Tại hội nghị, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn đã công bố Quyết định số 825 ngày 11/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ.
Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo kế hoạch triển khai hoạt động Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ 6 tháng cuối năm 2023.
Quan điểm phát triển vùng Đông Nam Bộ phải là vùng phát triển năng động, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ, giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số hàng đầu cả nước và khu vực Đông Nam Á, giữ vai trò quan trọng trong liên kết phát triển với các vùng kinh tế khác.
Phát triển vùng theo hướng bền vững, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại kinh tế vùng theo hướng hiện đại, lấy kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là trọng tâm và động lực phát triển. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, các ngành dịch vụ chất lượng cao. Huy động tối đa nguồn nội lực cho phát triển, kết hợp hài hoà với ngoại lực để phát triển nhanh, bền vững, tự chủ và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng văn minh, hiện đại, hội nhập quốc tế. Nâng cao sức khoẻ, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đặc biệt là người có thu nhập thấp. Thu hẹp khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các địa phương trong vùng. Phát huy mạnh mẽ truyền thống lịch sử cách mạng, văn hoá, tinh thần tự lực, tự cường của "Miền Đông gian lao mà anh dũng" trong xây dựng và phát triển vùng.
Tổ chức không gian phát triển vùng gắn với phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại và phát triển hài hòa khu vực đô thị, nông thôn. Tập trung xây dựng các vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ, logistics gắn với các hành lang giao thông.
Tăng cường đổi mới liên kết vùng trên cơ sở xây dựng cơ chế liên kết và điều phối vùng hiệu lực, hiệu quả, thúc đẩy liên kết giữa các địa phương trong vùng, giữa vùng với các vùng khác; tạo không gian kinh tế thống nhất, khắc phục các điểm nghẽn, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao khả năng cạnh tranh vùng. Phát triển nhanh, bền vững, hài hoà giữa các tiểu vùng, các địa phương trong vùng.
Tổ chức không gian phát triển vùng phải gắn kết giữa khu vực đất liền với không gian biển; quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả không gian ngầm. Chú trọng việc kết nối các hành lang kinh tế trong nước với các hành lang kinh tế của khu vực và quốc tế. Phát triển kinh tế - xã hội vùng gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, mở rộng đối ngoại và hợp tác quốc tế.
Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam bộ.
Mục tiêu phát triển vùng đến năm 2030 xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước; trung tâm khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế có tính cạnh tranh cao trong khu vực. Đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Phát triển nhanh hệ thống đô thị thông minh và hiện đại.
Cơ bản hoàn thành hệ thống giao thông kết nối nội vùng, liên vùng và khu vực; đầu mối giao thương, hội nhập khu vực và thế giới. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục - đào tạo, y tế phát triển đứng đầu cả nước. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện rõ nét và dẫn đầu cả nước. Tình trạng ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông và ngập úng cơ bản được giải quyết. Quốc phòng, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm vững chắc.
Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2030 đạt khoảng 8 - 8,5%; GRDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 380 triệu đồng, tương đương 14.500 USD; Hoàn thành đường vành đai 3, vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh, mở rộng Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn l.
Đến năm 2050 Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển, có tiềm lực kinh tế mạnh, cơ cấu kinh tế hiện đại; trung tâm khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế thuộc nhóm đầu của khu vực và thế giới; kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ. Phát triển hài hoà giữa kinh tế với văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh; có chất lượng cuộc sống cao, có trình độ y tế, giáo dục thuộc nhóm dẫn đầu Đông Nam Á.
Thành phố Hồ Chí Minh là hạt nhân, cực tăng trưởng của vùng; nơi thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà khoa học, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, trí thức trẻ đến sinh sống và làm việc; nơi tập trung các định chế tài chính quốc tế, các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới. Quốc phòng, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm vững chắc; đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Toàn cảnh Hội nghị.
Tại hội nghị, lãnh đạo các Bộ ngành, địa phương, chuyên gia, nhà khoa học đã phát biểu tham luận về các nội dung như: giải pháp phối hợp và thu hút nguồn lực xây dựng mạng lưới giao thông vùng Đông Nam Bộ đồng bộ, hiện đại. Đề xuất nhiệm vụ triển khai hoạt động điều phối Vùng 6 tháng cuối năm 2023; giải pháp điều phối, xây dựng và phát triển các đô thị lớn trong Vùng trở thành các thành phố hiện đại mang tầm cỡ khu vực. Đề xuất nhiệm vụ triển khai hoạt động điều phối Vùng 6 tháng cuối năm 2023; giải pháp hình thành và đẩy mạnh phát triển trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, trí tuệ nhân tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai.
Các ý kiến đề xuất nhiệm vụ triển khai hoạt động điều phối Vùng 6 tháng cuối năm 2023; giải pháp xử lý các vấn đề về môi trường, ngập úng thích ứng với biến đổi khí hậu trong đó tập trung vào giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
Cùng với đó là nhiệm vụ triển khai hoạt động điều phối Vùng 6 tháng cuối năm 2023; giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số và xây dựng Trung tâm dữ liệu vùng. Đề xuất nhiệm vụ triển khai hoạt động điều phối Vùng 6 tháng cuối năm 2023; lập quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh với vai trò trung tâm Vùng gắn với định hướng kết nối đô thị, kết cấu hạ tầng, thúc đẩy liên kết nội vùng và liên vùng.
Ngoài ra có đề xuất một số cơ chế chính sách đặc thù cho Vùng; nhiệm vụ triển khai hoạt động điều phối Vùng 6 tháng cuối năm 2023; Giải pháp phát triển vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ, logistic dọc tuyến vành đai 3, vành đai 4; các giải pháp kết nối với Thành phố Hồ Chí Minh; cơ chế, chính sách đặc thù Đông Nam Bộ nhằm phát triển hạ tầng giao thông, đô thị xanh, trung tâm tài chính... ./.
Vũ Khuyên/VOV
-
Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếngInfographicMáy bay Vietjet lại gặp sự cố ở sân bay Nội BàiHướng dẫn chi cho phòng, chống thiên taiKính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6Việt Nam và Ba Lan hợp tác về quản lý thuế, tài chính côngDoanh nghiệp nên tận dụng cơ hội gia hạn thuế để vượt khóẤn Độ, Hoa Kỳ và Bangladesh là 3 thị trường xuất khẩu chính của quế Việt NamVụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45Quy định mới về Ủy viên Ban Chỉ đạo 389 quốc gia
下一篇:Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Tăng nhanh số người lớn mắc sởi
- ·Bộ Tài chính đóng góp quan trọng vào thành công EVFTA
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 5 phát hành ngày 10/1/2019
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Điểm tên 3 thị trường xuất khẩu quế lớn nhất của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023
- ·Viet Nam International Sourcing 2023: Cơ hội xúc tiến xuất khẩu thủy sản sang thị trường Bắc Âu
- ·Ngân sách đã chi hàng chục nghìn tỷ đồng cho an sinh xã hội
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Kiểm soát giá cả, ổn định thị trường sau bão lũ
- ·Đầu tư ra nước ngoài chưa đạt như kỳ vọng
- ·Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đến hết quý II/2020 còn hơn 9.981 tỷ đồng
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Vụ 5 lô hàng nông sản nghi bị lừa đảo tại Dubai
- ·Lai Châu đứng thứ 10 cả nước trong giải ngân vốn đầu tư công
- ·Tiếp tục thúc đẩy thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Hàng hóa dự trữ quốc gia được cấp phát kịp thời đến tay người dân vùng lũ
- ·Vụ 5 lô hàng nông sản nghi bị lừa đảo tại UAE: Thương vụ Việt Nam tại UAE khuyến cáo gì?
- ·Thực hiện các giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch Covid
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Đề xuất bổ sung vật tư, thiết bị y tế vào Danh mục hàng dự trữ Quốc gia
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tiếp Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith
- ·Đường dây nóng tiếp nhận thông tin về an toàn giao thông dịp nghỉ lễ
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Cơ sở dữ liệu về tài sản công cập nhật hơn 5 triệu tỷ đồng tài sản công
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Cần thiết sửa đổi quy định quản lý xe tạm nhập của đối tượng ưu đãi, miễn trừ
- ·Tính toán kỹ lưỡng trước khi quyết định vay vốn
- ·Nộp 100% phí dịch vụ thanh toán của kho bạc vào ngân sách
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Đầu tư chọn lọc để đón đầu tiềm năng của thị trường bán lẻ Việt Nam
- ·Triển khai ngay các biện pháp bảo hộ công dân Việt Nam tại Ai Cập
- ·Hải Phòng quyết tâm giải ngân vốn ODA đạt tỷ lệ cao nhất
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Thủ tướng tiếp Chủ tịch Duma quốc gia Nga