设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kèo lazio hôm nay】Khó khăn trong quản lý hải quan đối với hoạt động thương mại biên giới 正文

【kèo lazio hôm nay】Khó khăn trong quản lý hải quan đối với hoạt động thương mại biên giới

来源:Empire777 编辑:Cúp C2 时间:2025-01-10 01:09:46

kho khan trong quan ly hai quan doi voi hoat dong thuong mai bien gioi

Hải quan cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn) kiểm tra linh kiện máy móc NK Ảnh: Q.Hùng

Bất cập trong chính sách

Việc triển khai phối hợp quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới giữa các lực lượng chức năng tại cửa khẩu còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do Quyết định 139/2009/QĐ-TTg ngày 23-12-2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-3-2010) nhưng đến nay Thông tư liên tịch thay thế Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-BCT-BTC-BGTVT-BNN&PTNT-BYT-NHNN hướng dẫn Quyết định 254/2006/QĐ-TTg về quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới vẫn chưa được ban hành.

Cục Hải quan Quảng Ninh cho biết,ókhăntrongquảnlýhảiquanđốivớihoạtđộngthươngmạibiêngiớkèo lazio hôm nay Thông tư số 10/2010/TT-BCT ngày 29-3-2010 của Bộ Công Thương quy định hàng hoá sản xuất từ nước có chung biên giới NK vào Việt Nam dưới hình thức mua, bán, trao đổi thời kỳ 2010-2012 có 35 danh mục hàng thuộc Danh mục hàng hoá được NK vào Việt Nam.

Tuy nhiên, nếu tính trên tổng thể 97 chương, trên 9.000 dòng hàng trong biểu thuế và gần 1.500 dòng hàng thuộc Danh mục hàng tiêu dùng do Bộ Công Thương ban hành thì số lượng hàng hoá NK vào Việt Nam dưới hình thức mua bán, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới thời kỳ 2010-2012 còn quá ít, cần được bổ sung thêm để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại vùng biên.

Một bất cập nữa đó là quy định về kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hoá có nguồn gốc thực vật NK. Theo Thông tư 13/2011/TT-BNNPTNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, để NK hàng hoá có nguồn gốc thực vật vào Việt Nam phải đáp ứng một số yêu cầu, trong đó quy định: Hàng hoá sản xuất tại quốc gia được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam (Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và thuỷ sản) công nhận đáp ứng đầy đủ các yêu cầu để đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định của Việt Nam.

Tuy nhiên, Danh mục quốc gia đáp ứng yêu cầu chỉ được công bố trên trang tin của Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và thuỷ sản theo Công văn 1098/QLCL-CL2 của Cục này. Trong khi đó, đường dẫn truy cập đến trang đăng tải danh sách rất dài, khó nhớ, không thuận tiện cho tra cứu.

Hiện nay phần lớn hàng hoá có nguồn gốc thực vật NK vào Việt Nam là từ Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc lại không được công nhận hoặc chỉ được công nhận tạm thời trong một thời gian ngắn, khiến cho DN NK các mặt hàng có nguồn gốc từ thực vật từ Trung Quốc thiếu tính chủ động, gặp nhiều khó khăn.

Cùng với đó là những khó khăn do chính sách đối với hàng nhập từ Việt Nam của Trung Quốc thường xuyên thay đổi như: Chính sách hạn chế về kiểm dịch, định lượng cư dân biên giới, phương tiện vận tải nhập cảnh (không cho phép xe ô tô chở hàng XK của Việt Nam sang Trung Quốc dỡ hàng, chỉ được dùng xe kéo tay thô sơ)…

Cần cơ chế riêng đối với hàng hóa thương mại biên giới

Cục Hải quan Quảng Ninh cho biết, tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Móng Cái, hàng ngày có trên dưới 7.000 lượt khách XNC qua cửa khẩu, trong đó phần lớn là cư dân biên giới. Không ít đối tượng lợi dụng chính sách miễn thuế qua lại cửa khẩu nhiều lần trong ngày để mang hàng (trị giá mỗi lần dưới 2 triệu đồng) đã gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý, thu thuế của cơ quan Hải quan.

Mặt khác, đối với trường hợp hàng hoá ngoài danh mục hàng hoá được phép NK vào Việt Nam dưới hình thức mua bán, trao đổi của cư dân biên giới phải kê khai tại bảng kê. Do trình độ hiểu biết pháp luật Việt Nam của cư dân biên giới còn hạn chế, dẫn đến khi kê khai, công chức Hải quan mất nhiều thời gian hướng dẫn, phiên dịch, giải thích, mở sổ theo dõi. Khối lượng công việc nhiều, áp lực lớn nhưng thực tế số thuế thu được lại không cao.

Vì vậy, 3 cục Hải quan đều cho rằng, hiện nay thủ tục, chính sách đối với hàng hoá XNK chủ yếu vẫn thực hiện theo cơ chế quản lý XNK chung, theo thông lệ quốc tế mà chưa có cơ chế quản lý, điều kiện dành riêng đối với hàng hoá thương mại biên giới. Hoạt động XNK hàng hoá tại khu vực biên giới là loại hình XNK đặc thù, có nhiều điểm khác với hoạt động XNK thông thường và chính ngạch (về mặt hàng, thương nhân, giao nhận, vận chuyển, thanh toán…).

Vì vậy, cần phải có cơ chế quản lý riêng, phù hợp với đặc thù. Cần có chính sách và cơ chế điều hành, phân định rõ ràng XNK chính ngạch và XNK qua biên giới, từ đó có những chính sách, thủ tục ưu đãi hơn đối với công tác quản lý, thủ tục hàng hoá XNK biên giới.

Thu Trang

热门文章

0.0837s , 7219.3359375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kèo lazio hôm nay】Khó khăn trong quản lý hải quan đối với hoạt động thương mại biên giới,Empire777  

sitemap

Top