【bảng xếp hạng giải bóng đá hàn quốc】Thực thi Hiệp định EVFTA: Cơ hội và thách thức song hành
Đánh giá 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA tại Việt Nam từ góc nhìn doanh nghiệp Hiệp định EVFTA: Cơ hội cho doanh nghiệp ngành thực phẩm,ựcthiHiệpđịnhEVFTACơhộivàtháchthứcsonghàbảng xếp hạng giải bóng đá hàn quốc đồ uống tiếp cận thị trường EU |
Dư địa thị trường lớn
Sau hơn 2 năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã hỗ trợ tích cực cho hàng hóa Việt Nam và EU tiếp cận thị trường của nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung của cả hai bên. Theo đó, năm 2021 và những tháng đầu năm 2022, trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam - EU tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng rất mạnh, kể cả so với thời kỳ trước đại dịch.
Nhờ EVFTA, nông sản xuất khẩu sang EU đã rộng cửa hơn |
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2021 kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - EU đạt 57,01 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 40,1 tỷ USD, tăng 14,2%; nhập khẩu 16,9 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2020. 10 tháng năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và EU đạt 52,5 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó xuất khẩu đạt 39,7 tỷ USD, tăng 23,5%.
EU hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 7,5%, chiếm tỷ trọng bình quân 13,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (2015 - 2021). Ở chiều ngược lại, Việt Nam đã vượt Singapore trở thành đối tác thương mại lớn nhất của EU trong khối ASEAN và đứng vị trí thứ 11 trong số các nước cung ứng hàng hóa lớn nhất vào EU (năm 2021- theo Eurostat). Cùng với đó, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang hầu hết các thị trường trong khối EU đều ghi nhận sự tăng trưởng tốt và chứng kiến sự chuyển dịch tích cực; không chỉ tập trung vào các thị trường lớn, cửa ngõ EU như: Đức, Hà Lan, Pháp… mà xuất khẩu đang dần được đẩy mạnh sang các thị trường nhỏ hơn, thị trường ngách tại: Bắc Âu, Đông Âu hay Nam Âu.
Đáng chú ý, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu vào EU cũng có xu hướng mở rộng và đa dạng hóa khi không chỉ các mặt hàng chủ lực đạt tốc độ tăng ấn tượng như: Máy móc - thiết bị (43%), giày dép (54%), dệt may (44%), mà kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản cũng đang tăng ở mức rất cao, đáng kể như: Cà phê (43,4%), thủy sản (31,6%), rau quả (23,5%), gạo (12,2%)…
Đặc biệt, EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới với quy mô nhập khẩu khoảng 2,1 nghìn tỷ EUR (năm 2021), trong khi thị phần hàng hóa nhập từ Việt Nam mới chỉ chiếm gần 2% (theo Eurostat); cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam - EU cũng phần nhiều mang tính bổ trợ, không cạnh tranh trực tiếp. Do vậy, dư địa thị trường còn tương đối lớn để các doanh nghiệp đẩy mạnh khai thác trong thời gian tới.
Thách thức còn nhiều
Thời cơ là hiện hữu, tuy nhiên để tận dụng tối đa ưu đãi từ EVFTA vẫn còn không ít thách thức, đặc biệt trong bối cảnh tình hình quốc tế dự báo vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, các bất ổn địa chính trị khu vực và toàn cầu, tiềm ẩn nhiều rủi ro suy thoái kinh tế, gián đoạn chuỗi cung ứng.
Thủy sản xuất khẩu vào thị trường EU tăng trưởng tốt trong 2 năm qua |
Cụ thể thị trường thương mại hàng hóa đã và đang có những diễn biến phức tạp về nguồn cung và giá cả. Hoạt động xuất khẩu từ Việt Nam sang khu vực thị trường EU tuy không chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng đang phải đối mặt với nhiều hạn chế như: Giá cả các mặt hàng lương thực biến động; hoạt động vận chuyển hàng hóa gặp khó khăn về thời gian và chi phí; lo ngại rủi ro thanh toán; giá cả nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất tăng cao; khả năng kinh tế EU tăng trưởng chậm lại do bị ảnh hưởng nặng nề bởi xung đột khu vực và lạm phát cao kỷ lục sẽ tác động đáng kể đến chi tiêu của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến nhu cầu nhập khẩu.
Đặc biệt, xu hướng EU sẽ tăng cường áp dụng hàng rào phi thuế quan, siết chặt các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường/khí hậu, phát triển bền vững. Trong khi nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn gặp khó trong việc tiếp cận thị trường EU do chưa hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu cao của EU đặt ra. EU cũng thường xuyên rà soát, điều chỉnh các quy định khiến các doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều trường hợp không kịp nắm bắt, thích nghi.
Doanh nghiệp cần lưu ý gì?
Đứng trước những thuận lợi và cả những thách thức đan xen, trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực đổi mới chính mình, chuẩn bị kế hoạch bài bản để tận dụng tối đa cơ hội thị trường và ưu thế lớn từ EVFTA.
Cụ thể, chủ động tìm hiểu thông tin thị trường, thị hiếu tiêu dùng, cập nhật các yêu cầu, quy định mới để kịp thời thích ứng, điều chỉnh kế hoạch sản xuất và xuất khẩu phù hợp. Có tầm nhìn dài hạn và chiến lược kinh doanh cho từng mặt hàng cụ thể, từng thị trường mục tiêu. Doanh nghiệp nên đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường, gia tăng các sản phẩm trên các thị trường ngách, có lợi thế cạnh tranh; tiếp cận thêm các thị trường mới thông qua chuỗi siêu thị và các cửa hàng bán lẻ ở các quốc gia mục tiêu khác nhau tại châu Âu…
Trong sản xuất, ngoài việc chủ động kiểm soát, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn và quy định nhập khẩu của EU, doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng truy xuất nguồn gốc, đáp ứng quy tắc xuất xứ để được hưởng các ưu đãi từ EVFTA. Ngoài ra, cần nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật, các quy chuẩn thực hành tốt trong sản xuất, tăng cường chế biến sâu để gia tăng giá trị sản phẩm và sức cạnh tranh.
Đáng lưu ý, việc gia tăng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững là xu hướng tất yếu trên toàn cầu, không riêng tại thị trường EU. Nỗ lực xanh hóa sản xuất, cũng như thực hiện các trách nhiệm xã hội, bảo vệ môi trường cần được chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa.
EU đang có xu hướng tăng cường chuẩn hóa, luật hóa các quy định, siết chặt hơn các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến khí hậu/môi trường, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh. Hàng loạt các đề xuất quy định mới đã được Ủy ban châu Âu công bố thời gian gần đây, điển hình như: Cơ chế điều chỉnh carbon biên giới (CBAM), Dự luật ngăn chặn phá rừng COM (2021) 706, hay gói quy định về các sản phẩm bền vững, tuần hoàn… |
-
Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025Nguyên trưởng phòng của trường đại học ở TPHCM mất tích sau khi đi tập thể dụcThủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư cao tốc TPHCMDự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc mưa lớn dồn dập, Trung Bộ nắng nóngThư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thúLời căn dặn của Tổng Bí thư khắc ghi trong lòng Phó Đô đốc Trần Thanh NghiêmNạn nhân tập dưỡng sinh kể lúc nhánh cây rơi 2 người tử vong ở công viên Tao ĐànRao bán xe máy mới không giấy tờ giá rẻ, lừa 1.000 bị hại chiếm đoạt 10 tỷ đồngCSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'Xuyên đêm hoàn thiện hầm chui Trần Quốc Hoàn trước ngày thông xe
下一篇:'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Trường hợp lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài được xét hưởng lương hưu
- ·Bên trong buồng huấn luyện bắn pháo phòng không đặc biệt của Quân đội Việt Nam
- ·Việt Nam sẽ có thêm lò phản ứng hạt nhân, công suất lớn gấp 20 lần hiện tại
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng gay gắt đến 38 độ trước khi lại mưa giông
- ·Xe buýt vượt ẩu, húc văng xe máy dưới cầu vượt ở cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Thuỷ điện Hoà Bình mở 4 cửa xả lũ, nhóm người vẫn thản nhiên tắm dưới chân đập
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·TPHCM: Gần 10 ô tô gây tai nạn liên hoàn, ít nhất 2 xe bốc cháy ở cầu Phú Mỹ
- ·Triệt phá đường dây vận chuyển ma túy giấu trong rượu vang từ Pháp về Việt Nam
- ·Đồng Nai: Cháy nhà xưởng 500m2 gần khu dân cư, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Bắt người phụ nữ ở Thái Bình chiếm đoạt hơn 1,6 tỷ đồng tiền bảo hiểm nhân thọ
- ·Khoảnh khắc cuối cùng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với người dân Việt Nam
- ·Tài xế xe khách húc đẩy CSGT Hải Dương bị phạt 5,9 triệu, tước bằng lái 2 tháng
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Xử phạt 7,5 triệu với nam thiếu niên xúc phạm lực lượng công an trên mạng xã hội
- ·21 hộ dân chưa đồng ý nhận tiền đền bù dự án hơn 238 tỷ đồng tại Bắc Ninh
- ·Xuyên đêm hoàn thiện hầm chui Trần Quốc Hoàn trước ngày thông xe
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Điện Biên xuất hiện nhiều điểm sạt lở, đã có người tử vong vì đất vùi lấp
- ·Suốt 1 giờ giải cứu nạn nhân vụ sạt lở đất ở Vĩnh Phúc, 1 người tử vong
- ·Nguyên trưởng phòng của trường đại học ở TPHCM mất tích sau khi đi tập thể dục
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Hiện trường vụ sạt lở giữa lúc trời nắng ở Tà Xùa khiến 1 người tử vong
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Vì đâu BHXH Thái Nguyên chưa giải quyết chế độ cho người đàn ông liệt 2 chân?
- ·Trưởng phòng nội vụ ở Vĩnh Phúc lên tiếng vụ 'xe CRV tạt đầu, gây xích mích
- ·TPHCM: Tất bật thi công cầu Rạch Đỉa để giải quyết kẹt xe cửa ngõ phía Nam
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Nhân dân khắp mọi miền tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Xét xử hai cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm và hơn 250 người
- ·Lái xe ngược chiều trên cao tốc phải bị trừ hết 12 điểm trên giấy phép lái xe
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Chỉ mất 10 phút để người dân làm thủ tục đăng ký xe, bấm biển số trên VNeID