当前位置:首页 > Thể thao

【thứ hạng của port f.c.】Nhà mạng 3G lời

Thời gian gần đây,àmạngGlờthứ hạng của port f.c. người tiêu dùng cho biết có sự đi xuống rõ ràng của dịch vụ 3G. Khách hàng lựa chọn gói 3G phổ biến sẽ phải trả thêm khoảng 40% trong khi vẫn bức xúc với chất lượng dịch vụ hiện nay.

Chất lượng dịch vụ kém 

Điều khiến khách hàng sử dụng dịch vụ 3G của các nhà mạng Việt Nam bức xúc chính là chất lượng dịch vụ thể hiện ở cách tính giá cước và những "nhập nhèm" trong đăng ký gói cước.

NTD soc voi 3g tang cuoc

Cước 3G tăng cao trong khi chất lượng dịch vụ kém. Ảnh minh họa

Có trường hợp khách hàng đã đăng ký gói cước trọn gói nhưng không hiểu vì lý do kỹ thuật hay nguyên nhân nào khác nhà mạng vẫn để thuê bao sử dụng gói cước dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu dẫn đến giá cước tăng lên tiền triệu chỉ trong vài ngày.

Đi kèm theo các dịch vụ này là lượng tin nhắn rác khủng khiếp mà khách hàng mạng di động tại Việt Nam bị làm phiền. Theo số liệu của các tổ chức quốc tế, Việt Nam đứng thứ 6 về phát tán tin nhắn rác, là đích tấn công của các tin tặc thế giới đổ vào Việt Nam.

Theo số liệu 8/2013, Việt Nam là nước phát tán tin nhắn rác, với số lượng tin nhắn được phát tán hàng ngày là 140 tỉ tin, trong đó 70% là thư rác, có nghĩa là Việt Nam phát 3,3 tỉ tin nhắc rác 1 ngày, tương đương 2 triệu máy tính, thì mỗi máy tính phát tán gần 2.000 tin nhắn rác/ngày. 

Đây là một số liệu rất lớn. Đi kèm theo tin nhắn rác là sự khó chịu, phản cảm mà khách hàng phải chịu mỗi ngày.

Từ trước đến nay, nhà mạng liên tục tuyên bố nâng cấp hạ tầng, thậm chí còn cung cấp tốc độ HSPA+ (nâng tốc độ downlink tối đa lên đến 21Mbps và tốc độ uplink tối đa là 5,76 Mbps) nhưng thực tế tốc độ truy cập mạng 3G tại Việt Nam vẫn ì ạch. 

3G tang gia cuoc

Dịch vụ 3G của các nhà mạng đồng loạt tăng giá. Ảnh minh họa

Báo cáo "Khảo sát mức độ hài lòng của người dùng 3G tại 3 thành phố Hà Nội - Đà Nẵng - Thành phố Hồ Chí Minh" công bố hồi tháng 5/2013 cho biết, chỉ có 55% người dùng cảm thấy hài lòng về tốc độ đường truyền mà mình sử dụng trong năm 2012 (tỷ lệ tương ứng công bố trong năm 2011 là 64%).

Đặc biệt, có tới 26% người dùng không hài lòng và 19% người dùng rất không hài lòng về tốc độ đường truyền. Có tới 56% người dùng 3G mong muốn nhà mạng cải thiện hơn nữa tốc độ kết nối và chất lượng mạng.  

Một khách hàng nữ của VNPT còn cho biết, khi ở Nhật Bản, chị dùng điện thoại iPhone và bật 3G thường trực, trung bình cả nghe gọi gần hai ngày mới hết pin. Song, vẫn chiếc điện thoại ấy khi về Việt Nam xài 3G thì chỉ một ngày là pin hết nhẵn.

Mạng kém, mà nhà mạng lại tăng giá khiến dư luận không khỏi bức xúc. Cho dù theo lý giải của các cơ quan quản lý và nhà mạng, giá dịch vụ 3G của Việt Nam rẻ hơn nhiều so với thế giới và khu vực Đông Nam Á. Thậm chí, khi tăng giá rồi vẫn chưa bằng mức trung bình trong khu vực.  

"Tôi không biết nhà mạng có sang nước ngoài thử dịch vụ 3G của các mạng nước bạn hay không? Nhưng rõ ràng là truyền ảnh hoặc video bằng 3G tại Malaysia hay Singapore nhanh hơn hẳn so với ở Việt Nam," khách hàng Nguyễn Bích Ngọc (444 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội), quả quyết.

Giá cước tăng nhà mạng thu lời "khủng"  

Rõ ràng, việc tăng giá đã là một con số hữu hình, nhưng với kiểu chất lượng dịch vụ "vô hình", thì người tiêu dùng cũng không thể biết được.

Tính đến cuối tháng 8/2013, Việt Nam có khoảng 20 triệu thuê bao 3G đã kích hoạt nhưng hoạt động thực tế khoảng 10 triệu thuê bao.

Theo tính toán của các nhà mạng, doanh thu từ dịch vụ 3G trong năm 2013 ước chừng 7.200 tỷ đồng. Nguồn thu này chiếm khoảng 10% doanh thu dịch vụ di động.  

Nếu giá dịch vụ 3G tăng trung bình 20% thì doanh thu của các nhà mạng từ 3G sẽ tăng khoảng 1.500 tỷ đồng.

TheoĐất Việt

分享到: