【kèo nhà cái 1 nét】Internet sắp trở nên đắt hơn với Google, Meta
Các ông lớn công nghệ không cho rằng họ cần trả tiền vì đã sử dụng đường truyền mạng. Ảnh: CNBC. Ở châu Âu,ắptrởnênđắthơnvớkèo nhà cái 1 nét cuộc chiến giữa các công ty viễn thông và Big Tech của Mỹ đang trên đà căng thẳng. Về phía tập đoàn viễn thông, họ yêu cầu các công ty công nghệ phải nộp phí mỗi khi gửi dữ liệu qua đường mạng của họ. Số tiền này sẽ được dùng để nâng cấp và bảo trì cơ sở hạ tầng viễn thông mỗi khi hư hỏng. Họ cho rằng những nền tảng như Amazon Prime và Netflix đang ngốn một lượng dữ liệu khổng lồ, nên phải chịu một phần chi phí để tăng dung lượng đường truyền. “Nói một cách ngắn gọn, các tập đoàn viễn thông muốn được trả khoản phí khi cung cấp đường truyền và phải nhận về lượng lưu lượng ngày càng lớn từ các nền tảng”, nhà phân tích Paolo Pescatore của PP Foresight nói với CNBC. Quan điểm này đã được nhiều quốc gia ủng hộ, trong đó có Pháp, Ý và Tây Ban Nha. Do đó, Ủy ban châu Âu (EU) đã chuẩn bị tổ chức một buổi tọa đàm để bàn bạc về đề xuất yêu cầu các công ty công nghệ trả phí đường truyền. Theo CNBC, vấn đề này không hề mới. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, nhiều ông lớn ngành viễn thông đã tìm cách buộc các Big Tech chịu một phần chi phí cho cơ sở hạ tầng. Các nhà mạng cũng tỏ ra dè chừng khi doanh thu sụt giảm do sự bành trướng của các nền tảng gọi thoại trực tuyến như WhatsApp, Skype, nói rằng họ đang “xài mạng mà không trả tiền”. Các Big Tech đã lọt vào tầm ngắm của EU khi sử dụng quá nhiều lưu lượng Internet. Ảnh: Bangkok Post. Nhưng phải đến sau đại dịch, giới quan chức ở EU mới bắt đầu bày tỏ quan ngại với việc hệ thống mạng gặp tình trạng quá tải vì một lượng lớn người dùng Internet để làm việc tại nhà hay giải trí. Hồi tháng 5/2022, bà Margrethe Vestager, Ủy viên Ủy ban Cạnh tranh Liên minh châu Âu, nói rằng bà sẽ xem xét dự luật yêu cầu các Big Tech trả tiền cho đường truyền. “Họ chiếm dụng quá nhiều lưu lượng cho hoạt động của mình nhưng lại chẳng đóng góp gì để xây dựng cơ sở vật chất”, bà chia sẻ. Trên thực tế, các ông lớn như Meta, Alphabet, Apple, Amazon, Microsoft chiếm hơn 56% tổng lưu lượng toàn cầu năm 2021. Nhưng lý do thật sự các hãng viễn thông yêu cầu Big Tech trả phí lại không hề đơn giản. Doanh thu trên mỗi người dùng của các dịch vụ di động truyền thống hàng tháng đã giảm 4% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá cổ phiếu của các công ty này cũng giảm mạnh so với các năm trước. Đối mặt với tình trạng này, các nhà cung cấp dịch vụ Internet bắt đầu tìm cách để kiếm thêm lợi nhuận. Nhà phân tích Pescatore cho rằng dịch vụ chia sẻ video hiện nay đã gây ra tình trạng lưu lượng mạng tăng đột biến, đặc biệt là các định dạng chất lượng cao như 4K, 8K và những ứng dụng như TikTok. “Các nhà mạng chẳng thu thêm được đồng nào dù cung cấp khả năng truy cập vào đường truyền khổng lồ như vậy”, chuyên gia cho biết. Trong khi đó, lĩnh vực metaverse mới nổi lại càng cần nhiều lưu lượng hơn để có thể vận hành cả một vũ trụ ảo rộng lớn. “Một khi thị trường metaverse được hình thành, lưu lượng Internet sẽ vượt qua những gì chúng ta có thể tưởng tượng”, nhà phân tích Dexter Thillien tại Economist Intelligence Unit nói với CNBC. Tuy nhiên, về phần các công ty công nghệ, họ không cho rằng mình phải trả phí chỉ vì truyền dữ liệu đến người dùng. Google và Netflix nói rằng khách hàng của các hãng viễn thông đã phải trả cước gọi, nhắn tin và dữ liệu di động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Do đó, việc yêu cầu các nền tảng trả thêm tiền là đi ngược lại với tính công bằng trong việc cung cấp dịch vụ Internet. Các hãng công nghệ cho rằng việc thu phí sẽ đi ngược lại tính bình đẳng phân phối của Internet. Ảnh: Hackernoon. Các công ty công nghệ còn khẳng định rằng họ đã đổ rất nhiều tiền vào cơ sở hạ tầng Internet ở châu Âu với 183 tỷ euro trong suốt 10 năm từ 2011-2021. Số tiền này đã được dùng cho cáp quang biển, mạng phân phối và các trung tâm dữ liệu. Netflix cũng cho biết họ đã cung cấp miễn phí hàng nghìn máy chủ để lưu trữ nội dung Internet, đẩy nhanh tốc độ truy cập dữ liệu và giảm băng thông. “Chúng tôi đã xây hơn 700 máy chủ khắp châu Âu để giúp người dùng truy cập vào nội dung trên Netflix mà không cần phải thông qua đường truyền quá xa. Điều này giúp giảm lưu lượng mạng, tiết kiệm chi phí và cung cấp trải nghiệm tốt hơn cho người dùng”, đại diện Netflix nói với CNBC. Do đó, Hiệp hội ngành Máy tính và Truyền thông cho rằng yêu cầu Big Tech đóng phí đường truyền chỉ nhằm mục đích lấp đầy khoản lỗ do các dịch vụ trực tuyến ngày càng phát triển. “Đề xuất này sẽ ảnh hưởng đến nguyên tắc mở của Internet”, Matt Brittin, Chủ tịch Google chi nhánh châu Âu, khẳng định. Bên cạnh đó, nếu các nền tảng bị thu phí vì sử dụng đường truyền mạng, rất có thể họ sẽ chuyển phần chi phí tăng thêm này vào người dùng, gây nên nhiều tranh cãi. “Điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến khách hàng, đặc biệt là vào thời điểm lạm phát tăng cao”, Matt Brittin cho biết.Big Tech đang "hưởng không" Internet
Chiêu trò kiếm tiền của các nhà mạng
Big Tech phản đối
相关推荐
-
Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
-
VN, India share communication experience amid COVID
-
Việt Nam reduces greenhouse gas emissions in response to climate change
-
Lawmaker relieved from position for Cyprus passport scandal
-
Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
-
Party members face disciplinary measures
- 最近发表
-
- Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- UAE leaders sends sympathies over central Việt Nam's floods
- HCM City to abolish People’s Councils at district and ward levels next year
- Council of ASEAN Chief Justices holds online meeting
- Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- S Korea to boost investment and tourism in central Việt Nam
- NA deputies mull Law on Residence
- VN, India share communication experience amid COVID
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- PM advises Phú Thọ Province to focus on tourism development
- 随机阅读
-
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- PM asks newly
- PM praises intelligence department for 'strong solidarity' to win
- PM advises Phú Thọ Province to focus on tourism development
- Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ASEAN+3 joins in fight against pandemic
- Former transport minister prosecuted for State asset management violations
- PM calls for a billion more trees
- Tin tặc hỏi thăm Bộ Tư lệnh không gian mạng Hàn Quốc
- Vietnamese, Japanese defence ministers hold phone talks
- VN, Japan agree on quarantine
- Japanese PM meets with National Assembly leader, students
- Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- PM praises intelligence department for 'strong solidarity' to win
- ASEAN, UN officials gather at ministerial meeting
- UAE leaders sends sympathies over central Việt Nam's floods
- Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- Speaker of RoK National Assembly begins Việt Nam visit
- PM asks newly
- National Assembly discusses draft revised Law on Drug Prevention and Control
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Phát triển thị trường mua bán nợ: Chuyển từ “nhốt nợ” sang “tiêu thụ nợ”
- Bàn giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc
- Tiến độ tiêm vắc
- Thư tuyệt mệnh Hoa hậu Mỹ dành cho mẹ trước khi tự tử
- Mức chi cho các hoạt động vận động xây dựng nông thôn mới
- Tin sao Việt 22/1: Trương Ngọc Ánh khoe mẹ hoa khôi đẹp sang chảnh
- TP. Hồ Chí Minh: Huy động hơn 350 tỷ đồng chăm lo tết cho đoàn viên, người lao động
- Người đàn ông 54 tuổi vẫn cùng 2 con đăng ký học nghề
- Quảng Ninh đón những du khách ngoại quốc đầu tiên “xông đất” ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán Quý Mão
- Còn nhiều hạn chế trong hoạt động kế toán, kiểm toán