当前位置: 当前位置:首页 > World Cup > 【bđ wap】Việt Nam đứng trước cơ hôi, thách thức trong xây dựng và vận hành thị trường tín chỉ carbon 正文

【bđ wap】Việt Nam đứng trước cơ hôi, thách thức trong xây dựng và vận hành thị trường tín chỉ carbon

2025-01-10 19:48:47 来源:Empire777 作者:Cúp C2 点击:673次

Cơ hội đối với Việt Nam trong việc xây dựng và vận hành thị trường tín chỉ carbon

Tín chỉ carbon không chỉ hỗ trợ mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế xanh. Trong lộ trình giảm phát thải ròng về mức 0 (Net Zero) đến năm 2050 của Việt Nam,ệtNamđứngtrướccơhôitháchthứctrongxâydựngvàvậnhànhthịtrườngtínchỉbđ wap nguồn tài chính bền vững cho quá trình này không chỉ đến từ khu vực công-tư mà còn đến từ thị trường tín chỉ carbon. Việt Nam hiện xây dựng thị trường tín chỉ carbon, dự kiến thí điểm từ năm 2025, hoàn thiện khung pháp lý vào năm 2027 và vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon từ năm 2028. Và đây là thị trường mang yếu tố bắt buộc. Điều này nghĩa là các doanh nghiệp sẽ bị kiểm soát việc phát thải khí nhà kính, nếu xả thải nhiều hơn hạn ngạch đặt ra thì có thể mua thêm tín chỉ carbon trên thị trường bắt buộc hoặc một phần nhỏ từ thị trường tự nguyện để bù trừ.

Việc xây dựng và vận hành thị trường tín chỉ carbon trong nước sẽ giúp Việt Nam nắm bắt được những cơ hội trong giảm phát thải carbon một cách hiệu quả. Đồng thời, thị trường tín chỉ carbon còn là một cơ chế tạo nguồn lực để thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ phát thải thấp, hướng đến nền kinh tế trung hòa carbon. Thị trường tín chỉ carbon sẽ giúp Việt Nam hưởng lợi tối đa từ thương mại quốc tế, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), cũng như tăng khả năng cạnh tranh xuất khẩu, nhất là xuất khẩu vào các thị trường khó tính, có sự quan tâm cao tới bảo vệ môi trường như Liên minh châu Âu hay Hoa Kỳ.

Trong vài năm gần đây, Việt Nam đã thực hiện thành công nhiều thương vụ “bán không khí thu kinh phí”, thu về khoảng 60 triệu USD. Chương trình Khí sinh học ngành chăn nuôi đã được triển khai tại 53 tỉnh, bán được gần 3,1 triệu tín chỉ carbon, thu về 8,1 triệu USD và xây dựng 181.683 công trình khí sinh học, mang lại lợi ích cho 1 triệu người dân ở khu vực nông thôn. Đặc biệt, năm 2023, với 2% diện tích trồng rừng vượt mức kế hoạch, lần đầu tiên Việt Nam đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).

Việt Nam đang đối mặt với tình trạng tăng trưởng phát thải carbon nhanh chóng, đứng trong tốp 10 quốc gia có tốc độ tăng cao nhất thế giới từ năm 2010 đến 2022. Tuy nhiên, Việt Nam cũng có tiềm năng lớn về cung ứng tín chỉ carbon nhờ đặc thù tự nhiên, nhất là carbon rừng với tổng diện tích rừng khoảng 14,7 triệu héc-ta, độ che phủ rừng 42%. Ước tính bình quân mỗi năm rừng Việt Nam tạo ra khoảng 50-70 triệu tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công cho các doanh nghiệp, tổ chức quốc tế. Đề án Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng giảm từ 5 đến 10 tấn khí thải carbon mỗi năm cho mỗi héc-ta lúa, tạo ra nguồn thu từ việc bán tín chỉ carbon lên đến 50-100 triệu USD mỗi năm.

Ảnh minh họa 

作者:Cúp C1
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜