【c2 chau au】Giải pháp giúp doanh nghiệp chủ động đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU
Tại sự kiện,ảiphápgiúpdoanhnghiệpchủđộngđápứngcáctiêuchuẩnxanhcủc2 chau au các chuyên gia đã thông tin những tác động nhiều mặt của EUDR và CBAM tới xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, cùng những khuyến nghị ứng phó.
Các kinh nghiệm về triển khai EUDR, bao gồm những vấn đề doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp phải để tuân thủ EUDR và giải pháp; việc áp dụng EUDR đối với các doanh nghiệp Việt Nam theo ngành hàng... cũng đã được các chuyên gia thương mại đến từ Cục Xúc tiến thương mại và doanh nghiệp thảo luận, chia sẻ.
Hay như việc các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa thuộc diện CBAM cần đánh giá cẩn thận các tác động tài chính tiềm tàng của quy định này. Việc chủ động thực hiện các biện pháp tuân thủ là vô cùng cần thiết.
Sản phẩm xuất khẩu sang EU được các doanh nghiệp giới thiệu tại chương trình. Ảnh: Hải Anh |
Ông Hoàng Thành - đại diện Phái đoàn EU tại Việt Nam lưu ý, doanh nghiệp cần quan tâm đến quy định của EU về chuỗi cung ứng không gây phá rừng và suy thoái rừng (EUDR) nhằm giảm thiểu nguy cơ các sản phẩm, chuỗi cung ứng liên quan đến phá rừng, suy thoái rừng được đưa vào thị trường EU, hoặc xuất khẩu từ thị trường EU.
Từ 31/12/2024, quy định này bắt đầu áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức; tháng 6/2025 đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ những sản phẩm đáp ứng cả hai điều kiện là không gây phá rừng và hợp pháp mới được phép vào thị trường EU, hoặc xuất khẩu từ EU. “Truy xuất nguồn gốc hàng hóa nghiêm ngặt đến tận thửa đất, lô rừng nơi hàng hóa đó được sản xuất” - ông Hoàng Thành nêu.
Tại sự kiện, ông Huỳnh Thành Trung - chuyên gia đào tạo về CBAM cho biết thêm, doanh nghiệp cần lưu ý đến CBAM là một quy định mới quan trọng của EU nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và đảm bảo một sân chơi bình đẳng cho các ngành công nghiệp. CBAM được EU thí điểm áp dụng giai đoạn chuyển tiếp từ ngày 1/10/2023 và thực hiện đầy đủ từ năm 2026.
CBAM áp mức giá carbon lên hàng hóa nhập khẩu có lượng phát thải cao (bao gồm xi măng, nhôm, sắt thép, phân bón, hydro và điện). Quy định này hướng đến mục tiêu ngăn ngừa “rò rỉ carbon” và duy trì tính cạnh tranh của các ngành công nghiệp EU đang chịu phí carbon theo Hệ thống Mua bán phát thải (ETS).
Đại diện các doanh nghiệp cho rằng, chương trình đào tạo, nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh rất thiết thực, giúp doanh nghiệp chủ động kế hoạch, biện pháp và lộ trình điều chỉnh các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu phù hợp và hiệu quả trong bối cảnh mới. |
(责任编辑:Thể thao)
- Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- Dự đoán về đại diện Việt Nam tại Miss Earth trước giờ G
- Ông Nawat nói gì về tin đồn 'cạch mặt' Miss Grand Indonesia?
- Chung kết Miss Intercontinental 2024 lộ nhiều điểm trừ gây thất vọng
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- Hoa hậu bị tước vương miện, giờ đi diễn ở công viên không có ai xem
- Bài học cho việc cử đại diện đi thi quốc tế
- Đại diện Puerto Rico lên ngôi Nam vương Thế giới tại Việt Nam
- Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- Chân dung cô gái khiếm thính vừa bỏ thi Miss Universe
- Hai đối thủ của Kỳ Duyên đánh nhau, một người bị loại vì lý do khó đỡ
- Nữ người mẫu khóc lóc xin lỗi vì dính líu đến đến công ty lừa đảo
- Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- Hoa hậu Thanh Thủy: 'Tôi khóc rất nhiều vì bị miệt thị ngoại hình'
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Điểm yếu của Ngọc Trinh qua cảnh nóng
- Vì sao Kỳ Duyên không trả lời truyền thông quốc tế?
- Kỳ Duyên được dự đoán trượt Top 30 Miss Universe
- Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- Cảm xúc của Hoa hậu Kỳ Duyên có tin vui từ Miss Universe