【kết quả bóng đá new zealand】Cái chết tức tưởi của một doanh nghiệp 'bình ổn giá'

时间:2025-01-10 10:57:22来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh

Ông Phạm Văn Minh,áichếttứctưởicủamộtdoanhnghiệpbìnhổngiá<strong>kết quả bóng đá new zealand</strong> nguyên Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Chế biến thực phẩm Phú An Sinh, một 'nạn nhân' của chương trình Bình ổn giá.

Cách nay hơn 10 năm, Phú An Sinh là thương hiệu gia cầm nổi tiếng ở TPHCM.

Giai đoạn 2003-2004, thời điểm dịch cúm gia cầm đang bùng phát trên cả nước, người dân còn quen với kiểu mua gà sống cắt tiết ngay tại chổ nhưng Phú An Sinh đã giám đầu tư nhà máy giết mổ, mở chuỗi cửa hàng, xây dựng hình ảnh, logo, thương hiệu để bán gà thịt đóng gói…

Tuy nhiên, do cơ chế quản lý, nhất là việc tham gia vào chương trình bình ổn đã khiến Phú An Sinh không còn năng động, có tâm lý ỉ lại, trông chờ vào chính sách nhà nước mà trực tiếp là nguồn tiền bình ổn lên đến hàng tỷ đồng.

Trong một lần trả lời phỏng vấn với người viết vào cuối năm 2010, ông Phạm Văn Minh, Giám đốc Công ty Phú An Sinh thừa nhận việc nhận tiền hỗ trợ bình ổn để tham gia thị trường, đặc biệt là dự án mua heo giúp nông dân Vũng Tàu phòng chống dịch tai xanh là một sai lầm lớn nhất trong đời kinh doanh của ông.

Ông Minh nói: "Từ chỗ chỉ quen với kinh doanh giết mổ gia cầm, nay thấy có người đưa hàng chục tỷ đồng một cách quá dễ dàng nên ông Minh liền “gật đầu” làm mà không suy nghĩ đến khó khăn gì cả".

Tuy nhiên, do là lần đầu tiên tham gia giết mổ, dự trữ heo nên trong quá trình thực hiện, Phú An Sinh gặp rất nhiều kho khăn ngoài dự tính.

Ông Minh cho biết khó khăn thứ nhất là những con heo bị dịch tai xanh dân không chăm sóc kỹ, con thì ốm, con thì nhỏ, quá khổ, quá già.

Nếu mua thương mại thì công ty chỉ chọn con nào đúng tiêu chuẩn mới mua, còn mua phòng chống dịch tai xanh thì phải mua hết với mức giá từ 25.000-27.000 đồng/kg (thời điểm 2010).

Quá trình gom bắt heo của nông dân cũng bị thất thoát, vì có trường hợp ở quá xa, khi vận chuyển về đến nhà máy thì một số bị chết, phải huỷ, bán rẻ cho các trại nuôi cá sấu.

Khâu giết mổ, cấp đông cũng gặp sự cố do trước đây công ty mới chỉ có kinh nghiệm cấp đông gà, còn làm con heo là hoàn toàn mới.

Có những lô thịt heo bị chất chồng lên nhau dày quá, lớp thịt đè lên nhau bị hư phải loại bỏ ra. Lúc cao điểm, kho trữ đông tại nhà máy không đủ, công ty phải đưa ra kho bên cảng Phú Mỹ và quá trình khi vận chuyển cũng bị mất trộm, thất thoát.

Ngoài ra, Phú An Sinh cũng không lường hết được rủi ro thị trường. Đó là thị trường Việt Nam chưa có thói quen sử dụng heo cấp đông nên bán rất chậm.

Từ khi ký hợp đồng, đến lúc mua hết số heo chống dịch đã mất ba tháng, như vậy thì chỉ còn lại ba tháng để bán thu hồi vốn trả nợ cho nhà nước như quy định.

Nhưng thời gian thực hiện chương trình lại trùng vào thời điểm tết Nguyên đán 2010, người dân chỉ sử dụng heo nóng.

Và hơn nữa dịch lỡ mồm long móng xảy ra, dân chưa mạnh dạn ăn thịt heo, công ty không thể bán ra được hết sản lượng nên tới thời hạn trả nợ (tháng 4/2011) cho Sở nông nghiệp thì đành "bó tay".

Một sai lầm nữa mà sau này ông Minh mới nhận ra đó là “chương trình mua heo chống dịch tai xanh” gần như không phải là phương án kinh doanh của công ty, mà chỉ là “giúp công tác phòng chống dịch của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tốt hơn”.

Ông Minh thừa nhận trong lúc nguồn tài chính của Phú An Sinh đang khó khăn, vốn lưu động bị cuốn hết vào việc xây nhà máy giết mổ hiện đại ở Bà Rịa-Vũng Tàu nên việc được vay hỗ trợ số tiền lớn không tính lãi đã khiến ông không tỉnh táo để tính hết được những khó khăn khi thực hiện dự án nữa.

Chương trình bình ổn thị trường bằng cách hỗ trợ nguồn tài chính cho một số doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm để thu mua sản phẩm bán với giá thấp hơn thị trường năm mười phần trăm đã và đang được nhiều tỉnh thành triển khai.

Những người am hiểu đều không nhìn nhận đây là chương trình tích cực bởi đưa tiền cho một doanh nghiệp mà bản thân doanh nghiệp đó không đầu tư vào sản xuất, không tạo được nguồn hàng thì rất khó để bình ổn giá.

Nếu doanh nghiệp chỉ nhận tiền hỗ trợ rồi đi mua gom hàng về bán với giá thấp hơn thị trường theo yêu cầu nhà nước sẽ không giải quyết được rốt ráo vấn đề bình ổn giá và ổn định nguồn cung cho thị trường.

Bình ổn thị trường bằng cách này sẽ càng làm thị trường thêm méo mó, tạo ra sự cạnh tranh thiếu lành mạnh.

Chưa kể doanh nghiệp được nhận tiền còn làm bậy, sử dụng tiền không đúng mục đích như Phú An Sinh là một ví dụ.

Một doanh nghiệp đang kinh doanh tốt, khi được nhận tiền một cách quá dễ dàng sẽ dễ ỉ lại, lợi dụng làm ẩu, làm bừa nên cũng có thể phá sản như chơi.

Ngày 31/5, TAND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Phạm Văn Minh (50 tuổi), nguyên Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Chế biến thực phẩm Phú An Sinh 19 năm tù về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.

Theo cáo trạng, cuối năm 2010, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đồng ý cho Công ty Phú An Sinh tạm ứng 16,5 tỉ đồng để thực hiện chương trình bình ổn giá, phòng chống dịch heo tai xanh trên địa bàn, tham gia dự trữ hàng hóa để đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu trên địa bàn tỉnh 6 tháng cuối năm và Tết Tân Mão 2011.

Ngoài ra, Phú An Sinh tiếp tục ký với Sở NN-PTNT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 7 hợp đồng tạm ứng tổng số tiền 35 tỉ đồng để thu mua giết mổ, trữ đông, bình ổn thị trường, phòng chống dịch heo tai xanh trên địa bàn tỉnh.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, ông Minh chỉ sử dụng một phần rất ít số tiền vay nói trên để mua heo hỗ trợ cho nông dân, còn lại đã chi tiêu vào mục đích khác.


Minh Khoa

相关内容
推荐内容