【internacional rs】Xây dựng cơ chế cho hoạt động của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng
TheâydựngcơchếchohoạtđộngcủaFintechtronglĩnhvựcngânhàinternacional rso dự thảo tờ trình Chính phủ về cơ chế liên quan đến Fintech đang được Ngân hàng Nhà nước soạn thảo, trong thời gian qua, ngành ngân hàng thế giới nói chung, ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng đã chứng kiến việc ứng dụng mạnh mẽ các công nghệ mới gắn với thành tựu CMCN 4.0. Đó là các ứng dụng như điện toán đám mây (Cloud), phân tích dữ liệu lớn (Big data Analytics), chia sẻ dữ liệu mở qua giao diện lập trình ứng dụng (open API), chuỗi khối (Blockchain), trí tuệ nhân tạo (A.I)... Các ứng dụng này sử dụng vào các mô hình kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụ, cách thức tiếp cận và tương tác với khách hàng của các ngân hàng, tổ chức tín dụng có thể tăng hiệu quả hoạt động và gia tăng trải nghiệm khách hàng, giúp khách hàng giao dịch nhanh chóng, an toàn, thuận tiện với các dịch vụ phù hợp, chi phí hợp lý. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, xu hướng phát triển Fintech còn được thể hiện rõ nét qua việc các công ty khởi nghiệp công nghệ, các tổ chức không phải là ngân hàng có thế mạnh công nghệ tham gia vào các mảng hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính (công ty Fintech) dưới hình thức phát triển các giải pháp hỗ trợ hoạt động ngân hàng mà không trực tiếp cung ứng dịch vụ tới người dùng cuối (end-users) hoặc trực tiếp cung ứng giải pháp, dịch vụ mới một cách độc lập. Cụ thể hơn, sự hình thành và phát triển của số lượng lớn các công ty Fintech vài năm gần đây đã tham gia vào nhiều mảng hoạt động tại thị trường Việt Nam. Số lượng các công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech tại Việt Nam đã tăng nhanh chóng từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 200 công ty ở thời điểm hiện tại với nhiều mảng, lĩnh vực hoạt động khác nhau như thanh toán, cho vay ngang hàng, chấm điểm tín dụng, quản lý tài chính cá nhân,... Trong số đó, các công ty hoạt động trong lĩnh vực thanh toán chiếm tỷ trọng lớn với 47 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán đã được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép, còn trong lĩnh vực cho vay ngang hàng (P2P Lending) là khoảng 100 công ty với nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Lĩnh vực Fintech còn thu hút được sự tham gia của nhiều công ty, doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước, thường là các công ty có thế mạnh về công nghệ, có tập khách hàng lớn như FPT, Viettel, VNPT, Vingroup… thông qua các hoạt động trực tiếp đầu tư hình thành các công ty cung ứng giải pháp Fintech, hay gián tiếp thông qua thành lập các quỹ đầu tư, tạo vườn ươm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Fintech… Sự phát triển nhanh chóng, mở rộng phạm vi của Fintech đã khiến cơ quan quản lý tài chính – tiền tệ của nhiều quốc gia phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý, giám sát như nguy cơ rửa tiền và tài trợ khủng bố (AML/CFT), đảm bảo an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu người dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhà đầu tư… Cũng như nhiều cơ quan quản lý trên thế giới, Ngân hàng Nhà nước và một số cơ quan liên quan cũng đang gặp phải những thách thức mới trong công tác quản lý Nhà nước với sự xuất hiện của các công ty Fintech cung ứng hoặc tham gia, hợp tác cung ứng dịch vụ, giải pháp trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như cho vay ngang hàng (P2P Lending), thanh toán, chuyển tiền xuyên biên giới, quản lý tài chính cá nhân, chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng (API), chấm điểm tín dụng (Credit scoring),... Các mảng, lĩnh hoạt động này của các công ty Fintech kể trên hầu hết hiện chưa có khung pháp lý toàn diện hoặc quy định pháp lý cụ thể để điều chỉnh, do đó tiềm ẩn rủi ro, hệ lụy tiêu cực trên một số phương diện như cạnh tranh công bằng, ổn định tài chính, an ninh mạng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thêm vào đó, xu hướng phát triển đan xen cùng hợp tác - cạnh tranh nêu trên đặt ra nhiều vấn đề thách thức về mặt chính sách, quy định đối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc cân đối giữa thúc đẩy đổi mới sáng tạo, cạnh tranh công bằng giữa các tổ chức tài chính truyền thống và công ty Fintech với đảm bảo ổn định tài chính, bảo vệ người tiêu dùng./.Xây dựng cơ chế cho hoạt động của Fintech trong lĩnh vực ngân hàng. Ảnh: T.L Tìm hướng phát triển mới cho hoạt động ngân hàng mở Cuộc thử thách “cân não” trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng mở
相关推荐
-
Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
-
Hàng chục nghìn cây được trồng mới từ những bước chạy 'xanh'
-
Phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng: Hàng loạt đơn vị chung tay
-
Chai nhựa, túi nylon
-
Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
-
BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- 最近发表
-
- Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- Tích tem đổi quà 2023: Du lịch theo phong cách vì thế giới phát triển bền vững
- Nhận thức của doanh nghiệp về sử dụng bao bì thân thiện môi trường
- BIDV trồng cây xanh tại Lai Châu
- Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- Startup xanh chế tạo pin cát, nhựa sinh học từ vườn ươm Antler
- Phú Quốc hướng tới thành phố đảo không rác thải nhựa
- Chai nhựa, túi nylon
- Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- Phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng: Hàng loạt đơn vị chung tay
- 随机阅读
-
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Phân loại rác tại nguồn: Hơn 300 mô hình ra đời, chung tay bảo vệ môi trường
- Cách doanh nghiệp sữa tiếp cận bài toán xuất khẩu 'xanh'
- Cộng đồng, doanh nghiệp tham gia bảo vệ môi trường
- Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- Tiêu dùng xanh: Từ nhận thức tới hành động
- BIDV đồng hành cùng Hội nghị Năng lượng tái tạo 2023
- TS Võ Trí Thành: Kinh tế tuần hoàn là vấn đề sống còn của nhân loại
- Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- Tham vấn đề xuất định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
- Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- Để có mô hình trang trại sinh thái, trung hòa carbon, Vinamilk chuẩn bị thế nào?
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- Thừa Thiên
- Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- Phú Quốc hướng tới thành phố đảo không rác thải nhựa
- Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- Đà Nẵng vận động ngư dân phân loại và mang rác về bờ
- 搜索
-
- 友情链接
-
- National GDP to increase in Q3 but challenges remain in meeting socio
- PM Chính meets with Chairman of Russian State Duma Volodin
- Việt Nam ready to intensify multifaceted relations with Saudi Arabia: PM
- Việt Nam condemns violent attacks on civilians in Middle East: foreign ministry spokesperson
- Naval forces of Việt Nam, Singapore enhance solidarity via friendship exchange
- Việt Nam values strategic partnership with Australia: Party official
- NA Standing Committee’s 27th session opens
- Indian foreign minister urges effective use of cooperation mechanisms
- Australian frigate visits Việt Nam
- UK values trade deal with Việt Nam: Scottish Secretary