【lich thi dau bd duc】"Mạnh tay" chấn chỉnh hoạt động quảng cáo trên môi trường mạng
Xây dựng “White List” để lành mạnh hóa hoạt động quảng cáo
Theạnhtaychấnchỉnhhoạtđộngquảngcáotrênmôitrườngmạlich thi dau bd duco Bộ Thông tin và Truyền thông, trong thời gian qua, quảng cáo trên môi trường mạng, đặc biệt là quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới, bộc lộ nhiều nguy cơ, rủi ro khi người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo không thể đảm bảo quản lý tốt vị trí hiển thị quảng cáo; để cho quảng cáo cài đặt vào các nội dung nhảm nhí, phản cảm, thậm chí là xấu độc, chống phá Đảng, Nhà nước; vi phạm nghiêm trọng khoản 1 Điều 1 Nghị định số 70/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo.
Người tham gia sử dụng internet cần cảnh giác với các quảng cáo sai sự thật, độc hại trên môi trường mạng. Ảnh: Hải Anh |
Bộ Thông tin và Truyền thông cảnh báo, dòng tiền quảng cáo được nền tảng xuyên biên giới chia sẻ cho các đối tượng sản xuất nội dung vi phạm pháp luật, qua đó gián tiếp tiếp tay cho hành vi chống phá Đảng, Nhà nước, phát tán tin giả, tin xấu độc trên môi trường mạng. |
Ngoài ra, dòng tiền quảng cáo được nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới chia sẻ cho các đối tượng sản xuất nội dung vi phạm pháp luật; qua đó gián tiếp tiếp tay cho hành vi chống phá Đảng, Nhà nước, phát tán tin giả, tin xấu độc trên môi trường mạng.
Trước tình hình đó, trong năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức làm việc với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo, các nhãn hàng lớn, các nền tảng xuyên biên giới để chấn chỉnh; đồng thời tiến hành kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính nhiều tổ chức, doanh nghiệp vi phạm. Tuy nhiên đến nay, tình trạng này vẫn chưa được ngăn chặn triệt để.
Vì vậy, để hỗ trợ việc tuân thủ pháp luật quảng cáo trên môi trường mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xây dựng danh sách nội dung “đã được xác thực ” trên mạng (gọi tắt là “White List”) và khuyến nghị các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo, các nhãn hàng xem xét lựa chọn quảng cáo trong “White List” nhằm đảm bảo an toàn thương hiệu, góp phần phát triển hệ sinh thái quảng cáo và nội dung số Việt Nam an toàn, lành mạnh.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông “White List” trước mắt bao gồm: báo điện tử, tạp chí điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp và mạng xã hội đã được cấp giấy phép hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, có thông tin về người chịu trách nhiệm quản lý nội dung. Trong thời gian tới, “White List” sẽ liên tục được Bộ Thông tin và Truyền thông cập nhật định kỳ hàng quý hoặc đột xuất (khi cần thiết) theo 2 hướng.
Một là khuyến khích các trang thông tin điện tử, tài khoản, kênh nội dung, trang cộng đồng có danh tính xác thực đăng ký tham gia vào “White List”.
Hai là, loại bỏ các trang, kênh vi phạm pháp luật, không đảm bảo “chất lượng” khỏi “White List”.
Xử lý nghiêm các trường hợp đặt quảng cáo vào nội dung xấu độc
Nhằm lập lại trật tự hoạt động quảng cáo trên môi trường mạng, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quảng cáo, các nhãn hàng nghiêm túc triển khai một số nội dung quan trọng.
Một là tăng cường rà soát, sàng lọc vị trí cài đặt quảng cáo trên mạng, không để quảng cáo bị gắn vào những trang, kênh, tài khoản, nội dung xấu độc, vi phạm pháp luật, theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định số 70/2021/NĐ-CP.
Hai là chấm dứt tình trạng triến khai quảng cáo tràn lan không kiểm soát, dẫn đến việc gián tiếp tiếp tay cho các nội dung xấu độc, vi phạm pháp luật được sản xuất và phát tán trên không gian mạng.
Người tiêu dùng nên lựa chọn những trang thông tin quảng cáo sản phẩm được cơ quan chức năng cấp phép để tránh mua phải hàng giả, hàng nhái, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Ảnh: TL |
Để nâng cao hiệu quả quản lý, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết thêm, trong thời gian tới, sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường rà soát, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp đặt quảng cáo vào nội dung xấu độc, vi phạm pháp luật; chủ động xây dựng Danh sách nội dung “xấu độc” trên mạng của đơn vị mình (gọi tắt là “Black List”) để loại trừ quảng cáo.
Bộ Thông tin và Truyền thông giao Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử là đầu mối tổng hợp các trang, kênh, tài khoản “xấu độc” được cơ quan chức năng phát hiện trong quá trình rà soát, xử lý thông tin vi phạm trên mạng, gửi tới các nhãn hàng và doanh nghiệp để tham khảo áp dụng. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Chứng khoán Mỹ, Trung Quốc có phiên mở đầu năm mới tồi tệ
- Hội thảo sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả
- Đẩy mạnh thực hiện chính sách BHYT
- Nhiều vấn đề nóng bỏng đặt ra tại diễn đàn “Lắng nghe trẻ em nói”
- Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- Hội thảo phân bón NPK công nghệ Eco
- Tập trung chỉ đạo đại hội đại biểu đảng bộ cấp huyện, tương đương, đại hội đảng bộ tỉnh đạt yêu cầu
- Năm 2024, Thủy điện Thác Mơ phấn đấu đạt sản lượng 723 triệu kWh
- Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- Thu hút học sinh bằng hiệu quả đào tạo và tạo việc làm
- Trên 50 VĐV tham gia Giải bi sắt truyền thống ngành VH
- Khai mạc Giải Quần vợt ngành Du lịch Việt Nam lần thứ XXIV
- Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- Bảo việt nhân thọ Cà Mau: Trao học bổng “An sinh giáo dục
- Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- Tuyển nữ Việt Nam chính thức giành vé dự vòng loại 3 Olympic 2020
- Để tăng thu ngân sách hiệu quả, bền vững
- Đức giành quyền đăng cai EURO 2024
- Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- Điểm báo Cà Mau cuối tuần số 2820, phát hành thứ bảy, 11/7/2015