【kết quả giải nhất anh】Hợp đồng điện tử an toàn quyết định sự phát triển thương mại điện tử
时间:2025-01-10 16:39:25 出处:World Cup阅读(143)
Tháo gỡ "điểm nghẽn",ợpđồngđiệntửantoànquyếtđịnhsựpháttriểnthươngmạiđiệntửkết quả giải nhất anh phát triển thương mại điện tử |
Tại Diễn đàn hỗ trợ doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử (TMĐT) với chủ đề "Phát triển hợp đồng điện tử an toàn", do Bộ Công thương tổ chức ngày 15/10 tại Hà Nội, bà Lê Hoàng Oanh, Cục trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số (Bộ Công thương) cho biết, TMĐT đã và đang trở thành động lực chủ chốt trong nền kinh tế số với tốc độ tăng trưởng ấn tượng 25% trong năm 2023 và dự kiến sẽ chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ vào năm 2025.
Bà Lê Hoàng Oanh phát biểu tại sự kiện. Ảnh: Hải Anh |
Kinh doanh trực tuyến, TMĐT ngày càng phát triển, vì thế hợp đồng điện tử đóng vai trò quan trọng trong chuỗi chuyển đổi số, đảm bảo sự minh bạch và tự động hóa giữa các bên tham gia. Hợp đồng điện tử cũng đã được quy định trong Luật Giao dịch điện tử năm 2023, có hiệu lực từ tháng 7/2024.
Theo Bộ Công thương, giao kết hợp đồng trên môi trường điện tử cũng là một trong những vấn đề mấu chốt của quy định pháp luật về giao dịch điện tử. Tính đến hết tháng 8/2024, hơn 490.000 hợp đồng điện tử đã được chứng thực, với sự tham gia của gần 49.000 DN là minh chứng cho sự phát triển tích cực của dịch vụ này.
FPT giới thiệu dịch vụ ký kết, xác thực hợp đồng điện tử tại diễn đàn. Ảnh: Hải Anh |
Tại diễn đàn, các DN cũng bày tỏ mong muốn Chính phủ và các cơ quan chức năng sớm ban hành các văn bản liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật, để hợp đồng điện tử có thể được chấp nhận bởi bên thứ ba, cũng như tăng cường sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để hợp đồng điện tử trở thành công cụ giao dịch phổ biến.
Điều này không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh mà còn thúc đẩy sự minh bạch, an toàn trong các giao dịch, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững trong môi trường kinh tế số.
Theo Bộ Công thương, trong quá trình thực thi Nghị định số 52/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP) về TMĐT có 11 tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử (gọi tắt là CeCA: VIETTEL, VNPT, FPT, CMC, VNPAY v.v… ) đã được xác nhận đăng ký để triển khai cung cấp dịch vụ này. Vai trò của các tổ chức trên là đảm bảo về mặt kỹ thuật để quá trình ký kết hợp đồng/giao kết điện tử trên môi trường trực tuyến được diễn ra an toàn. |
上一篇: Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
下一篇: Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
猜你喜欢
- Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- EVN Finance và Mirae Asset ký thỏa thuận hợp tác chung
- Hà Nội lấy ý kiến phụ huynh việc cho học sinh đi học trực tiếp
- Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết thúc giục quyền tiếp cận công bằng với vaccine COVID
- Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- Sinh viên lao đao vì thông tin giá xăng tăng trên mạng xã hội
- Giá thịt lợn vận hành theo cơ chế thị trường
- Xếp hàng từ 0h sáng mua hồ sơ tuyển sinh vào lớp 1 vào trường Marie Curie
- “Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng