当前位置:首页 > Thể thao > 【bóng đá lưu kèo nhà cái】Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp: Tăng vọt cả số lượng và giá trị

【bóng đá lưu kèo nhà cái】Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp: Tăng vọt cả số lượng và giá trị

2025-01-10 00:31:47 [Cúp C2] 来源:Empire777

Gia tăng M&A trong lĩnh vực ngân hàng,ánvàsápnhậpdoanhnghiệpTăngvọtcảsốlượngvàgiátrịbóng đá lưu kèo nhà cái tiêu dùng

Theo công bố của Nhóm Nghiên cứu Mua bán và Sáp nhập Việt Nam (M&A Vietnam Forum), nếu như năm 2009, con số giá trị các thương vụ M&A chỉ đạt 1,08 tỷ USD thì đến năm 2012, con số này là 5,1 tỷ USD.

Trong đó, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam cũng đã tạo ra một số thương vụ M&A hợp nhất thực sự và được đánh giá là một trong hai nhóm ngành chủ đạo diễn ra hoạt động M&A trong thời gian qua như: Mizuho-Vietcombank, IFC-Vietinbank, PVI-Talant, Bảo Việt-Sumimoto Life…

Điều này cũng cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bản luôn mong muốn là những đối tác chiến lược của các định chế tài chính lớn tại Việt Nam.

Bên cạnh lĩnh vực tài chính ngân hàng, lĩnh vực hàng tiêu dùng cũng là ngành chủ đạo thu hút các giao dịch M&A với tổng giá trị thương vụ lến đến 1 tỷ USD, chiếm 25% tổng giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam, với các thương vụ nổi bật, mua tỷ lệ cổ phần chi phối lớn nhằm mở rộng chuỗi giá trị và tiếp cận thị trường thông qua M&A như: Unicharm-Diana, Marico-ICF, Carlberg-Bia Huế…

Bên cạnh đó, tiếp tục xuất hiện các cuộc thôn tính trên sàn chứng khoán, chứng tỏ những nguy cơ bị thâu tóm đối với doanh nghiệp này lại là cơ hội để nhiều doanh nghiệp khác có thể lớn mạnh hơn thông qua hình thức M&A. Trong năm 2011, 2012 số lượng các thương vụ mang tính chất phức tạp, thâu tóm thù địch xuất hiện nhiều hơn.

Nếu như năm 2010 bắt đầu nổi lên những thương vụ chào mua công khai và thôn tính trên sàn như: Công ty CP Thủy sản Hùng Vương (HVG) chào mua Công ty CP Thủy sản An Giang (AGF), Công ty CP Dược Viễn Đông (DVD) có các động thái mua cổ phiếu để thâu tóm Công ty CP Dược Hà Tây (DHT)… Thì đến năm 2011, các thương vụ có tính chất phức tạp hơn, điển hình là hàng loạt động thái liên quan đến thương vụ Sacombank, Masan và Vinacafe Biên Hòa.

Theo đánh giá của M&A Vietnam Forum, điều này chứng tỏ dấu hiệu phát triển chuyên nghiệp hơn của chứng khoán cũng như phương thức M&A tại Việt Nam. Việc khởi động xu hướng chào mua công khai trên thị trường đang đẩy các công ty đại chúng đối mặt với khả năng bị thâu tóm, bị mua lại, bị sáp nhập bất cứ lúc nào.

Trái ngược với xu hướng này, những giao dịch liên quan đến bất động sản thời gian qua được đánh giá là khá sôi động, nhưng lại không được công bố, chủ yếu là đối tác trong nước bán cho các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, khi thị trường bất động sản trở nên bão hòa cộng với những khó khăn về tài chính của nhiều chủ đầu tư thì làn sóng M&A sẽ tiếp tục diễn ra mạnh hơn trong thời gian tới.

Được nhìn nhận theo góc độ tích cực

Bên cạnh đó, quan niệm về M&A của giới doanh nhân Việt Nam được M&A Vietnam Forum đánh giá là có nhiều thay đổi tích cực. Hoạt động M&A đã được các doanh nghiệp coi trọng và được xem xét, đánh giá là một cơ hội tốt để phát triển doanh nghiệp, mở rộng thị phần.

Số lượng các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò là người đi mua ngày càng tăng. Năm 2012, tỷ lệ thương vụ doanh nghiệp Việt Nam mua lại là 45%. Trong đó phải kể đến mức độ tăng trưởng ấn tượng của Masan với việc tăng cường M&A có mục tiêu như Nuphaovica hay tăng vốn điều lệ, doanh thu và giá cổ phiếu thông qua việc thu hút vốn đầu tư của các quỹ đầu tư và các công ty khác.

Trong một cuộc khảo sát các doanh nghiệp Việt Nam về hoạt động M&A của M&A Vietnam Forum, cho kết quả: 77% số người được hỏi quan tâm đến hoạt động M&A; 20% lãnh đạo doanh nghiệp có thái độ thận trọng đối với hoạt động M&A, 23% lãnh đạo doanh nghiệp coi chuyện thâu tóm hoặc bị thâu tóm là bình thường và tích cực… cho thấy vẫn còn một số doanh nghiệp coi việc bị thâu tóm là kết quả tiêu cực./.

Các thương vụ M&A doanh nghiệp Việt Nam thực hiện thường ở quy mô 2-5 triệu USD, một số ít ở mức 10-30 triệu USD. những thương vụ M&A lớn như: Mizuho-Vietcombank, IFC-Vietinbank, Bảo Việt-Sumimoto Life… đều có yếu tố nước ngoài, các nhà đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ 66% giá trị các giao dịch M&A.

Tuấn Anh

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

推荐文章
热点阅读