【giải vdqg thuỵ sĩ】Tái cấu trúc bằng năng suất chất lượng để vượt qua thách thức
时间:2025-01-10 11:24:40 出处:Ngoại Hạng Anh阅读(143)
Tái cấu trúc doanh nghiệp qua các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng tăng sức cạnh tranh. Ảnh minh họa
Thời gian qua,áicấutrúcbằngnăngsuấtchấtlượngđểvượtquatháchthứgiải vdqg thuỵ sĩ Chính phủ đã nỗ lực rất lớn, tháo gỡ những khó khăn cơ bản của các doanh nghiệp. Không chỉ hỗ trợ thông qua các chính sách nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, Chính phủ còn hướng doanh nghiệp tới những giải pháp phát triển mang tính bền vững, đó là cải tiến phương pháp quản trị doanh nghiệp bằng các hệ thống quản lý tiên tiến và công cụ cải tiến năng suất chất lượng (NSCL). Ứng dụng tốt các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến NSCL giúp doanh nghiệp Việt Nam chủ động tái cấu trúc hoạt động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất thông qua giảm thiểu lãng phí.
Dự án “Thúc đẩy hoạt động năng suất chất lượng” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” do Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt theo Quyết định 225/2012/QĐ-TTg ngày 22 tháng 2 năm 2012 được kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để bắt kịp nhu cầu thay đổi nhanh chóng của khách hàng và vững vàng trước những thay đổi, biến động khó lường của thị trường.
Đóng vai trò là hạt nhân của phong trào năng suất chất lượng quốc gia, từ khi được thành lập vào năm 1997, Trung tâm Năng suất Việt Nam nay là Viện Năng suất Việt Nam thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã không ngừng tiến hành các hoạt động phổ biến và cung cấp thông tin để các doanh nghiệp làm quen với khái niệm “hệ thống quản lý tiên tiến” như TQM, ISO 9000, ISO 14000, HACCP, … Trong giai đoạn đầu, lý do để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và áp dụng các hệ thống quản lý trên là do môi trường kinh doanh quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường có chất lượng cao, phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn, môi trường… Sau một thời gian triển khai, những lợi ích thiết thực và hiệu quả từ việc áp dụng các hệ thống này đã làm thay đổi đáng kể trong nhận thức của các doanh nghiệp. Họ lựa chọn các hệ thống, công cụ cải tiến NSCL không chỉ do đòi hỏi từ thị trường, mà chủ yếu xuất phát từ mong muốn cải thiện hiệu quả hoạt động để tồn tại và phát triển bền vững.
Nhiều ngành kinh tế ở Việt Nam lâm vào cảnh khó khăn, tái cấu trúc chậm. Ảnh minh họa
Trong năm 2012-2013, hoạt động phổ biến áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến NSCL tại các doanh nghiệp là một trong các nhiệm vụ quan trọng của Dự án. Các đơn vị tham gia triển khai nhiệm vụ này đã và đang tiến hành nghiên cứu ứng dụng, lựa chọn 237 tổ chức/doanh nghiệp để hỗ trợ xây dựng mô hình điểm và nhân rộng mô hình điểm về áp dụng hệ thống, mô hình và công cụ cải tiến NSCL, bao gồm:
Hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001: đây là tiêu chuẩn được tổ chức tiêu chuẩn hóa thế giới ban hành tháng 6 năm 2011. Do chi phí năng lượng là một trong những chi phí chính của doanh nghiệp, việc áp dụng tiêu chuẩn này sẽ mang lại những hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất.
Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể TPM: là công cụ được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Nhật Bản, giúp cho doanh nghiệp duy trì hiệu suất thiết bị từ đó đảm bảo được năng suất tổng thể của mình.
Mô hình sản xuất tinh gọn Lean: đã được nhiều tập đoàn lớn trên thế giới áp dụng thành công và là một phương pháp giảm thiểu lãng phí và tối ưu hóa quá trình sản xuất và cung cấp sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Triển khai thành công mô hình này sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu lãng phí, rút ngắn thời gian cung cấp và nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu khách hàng.
Quản lý chi phí dòng nguyên liệu MFCA: là phương pháp đo lường dòng chảy và tồn trữ nguyên vật liệu trên toàn quy trình sản xuất để phân tích chính xác sản phẩm hữu ích và hao phí nhằm đưa ra các giải pháp để sử dụng tối ưu nguồn nguyên liệu, giảm thiểu lãng phí và bảo vệ môi trường.
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000: trong khuôn khổ nhiệm vụ, việc xây dựng mô hình điểm ISO 22000 sẽ tính đến các ngành phụ trợ cho chế biến thực phẩm như chế biến thức ăn chăn nuôi để từ đó đảm bảo việc vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm cuối cùng.
Bảy công cụ kiểm soát chất lượng: giảm lãng phí và nâng cao chất lượng luôn là yêu cầu bức thiết đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và 5S: đây là hệ thống quản lý và công cụ mang tính nền tảng, nhận được sự đón nhận nhiều nhất của các tổ chức/doanh nghiệp trên toàn thế giới do dễ dàng áp dụng nhưng mang lại hiệu quả cao.
Mỗi hệ thống quản lý, công cụ cải tiến NSCL sẽ thích hợp với doanh nghiệp ở những thời điểm phát triển khác nhau nhưng đều mang lại những lợi ích chung, đó là, giúp doanh nghiệp vận hành mọi hoạt động có tính hệ thống, đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí và nguồn lực hợp lý nhất. Và trên hết nó đem đến một tinh thần cải tiến, cải tiến liên tục, như Paul Keans – một nhà quản lý cấp cao của Công ty Xerox (Mỹ) đã nói “Chất lượng là cuộc đua không có điểm dừng”.
GlobalGAP: Nâng cao năng suất chất lượng cho sản phẩm nông nghiệp
上一篇: 1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
下一篇: Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
猜你喜欢
- Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- Tổng thống Hàn Quốc kêu gọi các bác sĩ đình công đối thoại
- Hàn Quốc gửi thông báo đình chỉ giấy phép tới 5.000 bác sĩ đình công
- Thu hồi trên toàn quốc một sản phẩm serum phục hồi da hư tổn
- Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 20 tỷ USD trong nửa đầu tháng 6
- Thủ tướng gửi thư khen thầy thuốc, tri ân gia đình người hiến tạng cứu 7 người
- Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn ăn khoai tây 1 tuần?
- Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo