【kqbd mxc】1/3 dự án bất động sản tại TP.HCM bị tắc nghẽn do vấn đề tài chính
TheựánbấtđộngsảntạiTPHCMbịtắcnghẽndovấnđềtàichíkqbd mxco Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS, trong 168 dự án bị vướng mắc tại TP.HCM thì có đến 1/3 các dự án liên quan đến vấn đề tài chính.
Sáng 11/10, tại Hội nghị phổ biến Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 do UBND TP.HCM tổ chức, ông Hoàng Hải - Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) nêu nguyên nhân khiến loạt dự án tại TP.HCM tắc nghẽn.
Theo ông Hoàng Hải, một trong những điều kiện đầu tiên đối với tổ chức, cá nhân khi kinh doanh BĐS là phải thành lập doanh nghiệp, phải đảm bảo tỷ lệ dư nợ tín dụng, dư nợ trái phiếu trên vốn chủ sở hữu.
Một doanh nghiệp làm rất nhiều dự án là chuyện bình thường. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế lại chọn làm dàn trải nhiều dự án, lúc gặp khó khăn về vấn đề tài chính mới bắt đầu tính chuyện phát hành trái phiếu, sử dụng đòn bẩy tài chính. Đó cũng chính là nguyên nhân chính khiến nhiều dự án đó bị tắc nghẽn.
“Trong 168 dự án bị vướng mắc tại TP.HCM thì có đến 1/3 các dự án liên quan đến vấn đề tài chính”,Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS nhấn mạnh.
Cũng vì lý do này, Luật Kinh doanh BĐS 2023 đã luật hóa một số quy định của nghị định về điều kiện đối với tổ chức, cá nhân khi kinh doanh BĐS và bổ sung quy định về điều kiện đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS thông qua dự án BĐS phải có vốn chủ sở hữu tối thiểu, phải bảo đảm tỷ lệ dư nợ tín dụng, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp trên số vốn chủ sở hữu.
Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu không thấp hơn 20% tổng vốn đầu tư đối với dự án có quy mô dưới 20ha, không thấp hơn 15% tổng vốn đầu tư đối với dự án có quy mô từ 20ha trở lên, trường hợp đồng thời thực hiện nhiều dự án thì phải có vốn chủ sở hữu bảo đảm tỷ lệ nêu trên của từng dự án.
Ông Nguyễn Văn Sinh - Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, thị trường BĐS đóng vai trò quan trọng, thu hút các nguồn lực, tạo ra các tài sản cố định lớn cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở của nhân dân.
Vừa qua Quốc hội đã thông qua Luật Nhà ở số 27/2023, Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024. Việc nghiên cứu, xây dựng và ban hành các văn bản quy định chi tiết đã bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa quy định của Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS với các luật khác có liên quan như Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu.
Bên cạnh đó, việc ban hành cũng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng cường vai trò của chính quyền địa phương trong việc quản lý nhà ở, hoạt động kinh doanh BĐS; tăng cường cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm tối đa các điều kiện đầu tư kinh doanh không cần thiết; kịp thời tháo gỡ các tồn tại, hạn chế thời gian qua cho thị trường BĐS.
Thy Huệ(责任编辑:Cúp C2)
- Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- Ngành y tế giảm chi từ ngân sách hàng chục nghìn tỷ đồng
- Bồi dưỡng kỹ năng cho các xét nghiệm viên điểm kính cơ sở
- Quan chức do Nga bổ nhiệm ở Luhansk bị mưu sát tại nhà riêng
- Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- Giá vàng hôm nay (23/3): Giá vàng đảo chiều tăng mạnh
- Ngân hàng Mỹ phá sản chưa có ảnh hưởng dây chuyền, tỷ giá và lãi suất đều giảm
- Chủ động phòng dịch lúc giao mùa
- SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- 45 xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí Quốc gia về Y tế xã giai đoạn 2018
- Bệnh không lây nhiễm chiếm 70% gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam
- Tổng thống Belarus bác bỏ yêu cầu trục xuất lực lượng Wagner
- Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- Giá vàng hôm nay (4/3): Giá vàng thế giới tăng mạnh
- Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- Quảng Ninh: Kiểm soát hoạt động kinh doanh vật tư, thiết bị y tế phòng Covid
- Giá vàng hôm nay (17/3): Vàng trong nước tăng mạnh
- Tổng thống Gabon bị lật đổ có thể rời khỏi đất nước
- Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- Cập nhật, nâng cao kiến thức về xét nghiệm y khoa cho hơn 700 y bác sĩ