【lich thi dau bong dá hom nay】Khó đưa hàng Việt về nông thôn
Trong khi không ít người dân vùng sâu,đưahngViệtvềlich thi dau bong dá hom nay vùng xa mong mỏi hội chợ hay chờ những chuyến hàng Việt đến với quê hương mình để thỏa sức mua sắm thì nhiều doanh nghiệp lại than khó thực hiện chương trình đưa hàng Việt về nông thôn.
Không ít người dân nông thôn trong tỉnh tranh thủ những chuyến hàng Việt được các doanh nghiệp đưa về địa phương mình để mua sắm.
Có phải do lợi nhuận ?
Thực tế cho thấy, hàng Việt khi đến với vùng nông thôn luôn được người dân đón nhận nhiệt tình. Tuy vậy, ở tỉnh ta chưa tổ chức nhiều chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, đặc biệt là vào dịp tết nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân tăng cao. Theo Trung tâm Xúc tiến thương mại, Sở Công thương Hậu Giang, do việc xúc tiến thương mại không có nguồn kinh phí nên không thể tổ chức được các phiên chợ hàng Việt về khu vực nông thôn. Chính vì vậy, chỉ vận động, khuyến khích doanh nghiệp tự tổ chức. Hiện trong tỉnh, đơn vị đi đầu là hệ thống siêu thị Co.opMart. Thế nhưng, sau thời gian triển khai, bản thân doanh nghiệp khẳng định tham gia là để ủng hộ chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Rõ ràng, lợi ích của doanh nghiệp vẫn là yếu tố đầu tiên phải tính đến. Nếu doanh nghiệp nào chỉ nghĩ thuần túy đi bán hàng một lần, không tính toán thu, chi và đảm bảo về đồng vốn, đồng lời thì doanh nghiệp đó không theo chương trình đưa hàng Việt về nông thôn lâu dài được. Thế nhưng, thời gian qua, để thu hút khách hàng ở vùng sâu, vùng xa, các doanh nghiệp buộc phải “gồng mình” bán giá thấp hơn khu vực đô thị nên doanh thu không cao, trong khi chi phí tổ chức, quản lý nhân viên, vận chuyển hàng hóa lại rất tốn kém. Chưa kể là đời sống và thu nhập của người dân nông thôn còn nhiều khó khăn, sức mua còn thấp.
Trong năm qua, Siêu thị Co.opMart Ngã Bảy và Vị Thanh thực hiện được 21 đợt bán hàng lưu động. “Qua những chuyến bán hàng lưu động, chúng tôi nhận thấy còn nhiều bất cập là địa phương thiếu hỗ trợ thông tin tuyên truyền. Thế mà, đường vận chuyển xa, siêu thị không có xe cỡ lớn nên hàng hóa vận chuyển bị giới hạn về số lượng. Nhiều địa phương còn yêu cầu phải đóng thêm chi phí mặt bằng. Tính ra mỗi lần đưa hàng về bán chỉ vỏn vẹn buổi sáng vì vậy mà nguồn thu chưa đảm bảo so với các chi phí bỏ ra”, ông Nguyễn Nghĩa Trọng, Phó Giám đốc Siêu thị Co.opMart Vị Thanh, bày tỏ.
Địa phương cần hàng Việt
Do đó, trước khi diễn ra các phiên chợ hàng Việt ở nông thôn, doanh nghiệp cần được hỗ trợ tốt về quảng bá trên loa, đài, băng rôn và phương tiện thông tin lưu động. Phương thức này chẳng những giúp doanh nghiệp bán hàng tốt hơn, doanh thu cao mà người tiêu dùng nông thôn có thêm thông tin về chương trình. “Tôi đã thấy rất nhiều người dân nông thôn đến lần đầu là để xem, lần thứ hai là để mua các mặt hàng có giá trị nhỏ, lần thứ ba mua những món hàng có giá trị cao hơn. Nếu được, chúng tôi cần sự trợ giúp từ các ngành, địa phương để chương trình đưa hàng Việt về nông thôn ngày càng có chất lượng hơn”, ông Nguyễn Nghĩa Trọng, Phó Giám đốc Siêu thị Co.opMart Vị Thanh, đề xuất.
Theo Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Long Mỹ, hiện địa phương còn nhiều khó khăn, nhất là về giao thông. Do vậy, từ khi chia tách đến nay, Long Mỹ chưa kêu gọi được hội chợ nào về trung tâm huyện. Vì thế, đơn vị rất cần doanh nghiệp thâm nhập vào các vùng sâu, vùng xa trên địa bàn Long Mỹ, góp phần giải quyết tốt nhu cầu mua sắm cho bà con. “Ở địa phương, kênh mua sắm của người dân chỉ phụ thuộc vào chợ. Ai có nhu cầu đi siêu thị phải lên thành phố Vị Thanh hoặc thành phố Cần Thơ. Mua đồ nhiều thì đi lại khó lắm, cho nên ai cũng mong mỏi có hội chợ về xã cho xôm tụ”, chị Thạch Sia, ở xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, chia sẻ.
“Tại những nơi như huyện Long Mỹ thì càng cần phải có hàng hóa của Việt Nam để người tiêu dùng có thể lựa chọn. Cho nên, chúng tôi rất mong các doanh nghiệp đưa hàng Việt về các xã để bà con có cơ hội được tiếp cận với hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giá cả hợp lý. Còn doanh nghiệp sẽ có thể xây dựng được mạng lưới phân phối rộng lớn cho hàng Việt ở nông thôn. Khi đến với địa phương, chúng tôi sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi về địa điểm tổ chức, giữ gìn an ninh trật tự cho các doanh nghiệp đăng ký tổ chức hội chợ, phiên chợ Việt”, ông Trịnh Quốc Quý, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Long Mỹ, khẳng định.
“Nếu doanh nghiệp có suy nghĩ Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là một điểm tựa để thâm nhập vào thị trường nông thôn thì doanh nghiệp đó sẽ khai thác được giá trị từ thị trường còn nhiều tiềm năng này”, ông Huỳnh Hữu Kế, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh, phân tích. |
Bài, ảnh: KIM ĐIỀU
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- Viettel tặng cước liên lạc cho người dân 4 tỉnh miền Trung bị lũ lụt
- Thêm một trào lưu nguy hiểm lan truyền trên TikTok khiến bác sĩ lo ngại
- Doanh nghiệp Nhật Bản “than” chi phí sản xuất cao, thủ tục còn dài
- Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- iPhone 14 cháy hàng trong những giờ đầu mở bán tại Việt Nam
- Những trình duyệt web kém bảo mật nhất, bất ngờ với cái tên dẫn đầu
- Mạng xã hội tích cực đang được yêu thích hơn TikTok
- Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- Việt Nam sản xuất 158 triệu ĐTDĐ trong 9 tháng đầu năm 2022
- Hòa Phát nhập khẩu than, quặng từ Australia tăng đột biến
- Cùng Agribank Đăng ký E
- Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- Doanh nhân Việt kiều Johnathan Hạnh Nguyễn: Làm việc gì có lợi cho đất nước thì tập trung làm
- Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- Địa chỉ IP Việt Nam trong mạng “máy tính ma” giảm nhờ chiến dịch làm sạch mã độc
- Nhân viên Meta phát triển metaverse chỉ để làm vừa lòng Mark Zuckerberg
- PXS bị phạt và truy thu thuế hơn 4 tỷ đồng
- Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- Giải quyết vấn đề đọc sách cho 80% dân số, Reavol thắng tại Viet Solutions 2022