设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【bxh thuỵ sĩ】Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế thương mại điện tử 正文

【bxh thuỵ sĩ】Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế thương mại điện tử

来源:Empire777 编辑:Ngoại Hạng Anh 时间:2025-01-12 17:30:56
Chống thất thu thuế thương mại điện tử: Có nên giao quyền điều tra ban đầu cho Tổng cục Thuế?àngiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýthuếthươngmạiđiệntửbxh thuỵ sĩ Bài 1: Gian nan với "bài toán" chống thất thu thuế thời công nghệ số Quản lý, thu thuế thương mại điện tử nhiều tín hiệu khởi sắc Chống thất thu thuế thương mại điện tử xuyên biên giới: Cần hơn nữa sự tự giác của người nộp thuế

Đã tăng cường quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử

Hội thảo với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến của các chuyên gia, nhà quản lý đại diện từ Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội; các bộ, ngành; tổ chức quốc tế; các nhà khoa học, giảng viên; một số hiệp hội, doanh nghiệp; sàn giao dịch thương mại điện tử (Tiki, Sendo, Lazada…).

Sự phát triển của công nghệ và internet cùng với sự thay đổi thói quen tiêu dùng và mô hình kinh doanh thương mại do đại dịch Covid-19 đã làm cho thương mại điện tử (TMĐT) và dịch vụ số xuyên biên giới ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế thương mại điện tử
Hội thảo thu hút sự chú ý của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý. Ảnh: Đức Minh.

Tại Việt Nam, TMĐT đã và đang phát triển nhanh, việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, quảng cáo... thông qua các website TMĐT, sàn giao dịch TMĐT, các mạng xã hội của nước ngoài trở nên phổ biến.

Thị trường TMĐT ở Việt Nam đạt khoảng 13,7 tỷ USD năm 2021, tăng khoảng 15% so với năm 2020 và được dự báo có thể đạt 39 tỷ USD vào năm 2025, đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thị trường TMĐT đứng thứ ba trong khu vực ASEAN.

Tuy nhiên, phát triển hoạt động TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới cũng đặt ra nhiều vấn đề, đặc biệt là liên quan đến quản lý thuế do những khó khăn trong quản lý đầy đủ các nguồn thu, đối tượng nộp thuế, xác định căn cứ tính thuế…

Thị trường TMĐT dự báo có thể đạt 39 tỷ USD vào năm 2025

Thị trường TMĐT ở Việt Nam đạt khoảng 13,7 tỷ USD năm 2021, tăng khoảng 15% so với năm 2020 và được dự báo có thể đạt 39 tỷ USD vào năm 2025, đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thị trường TMĐT đứng thứ ba trong khu vực ASEAN.

Với định hướng tạo thuận lợi cho người nộp thuế, vừa đảm bảo ngăn ngừa, chống thất thu, mở rộng cơ sở thu thuế, Bộ Tài chính đã trình các cấp có thẩm quyền ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quản lý thuế như Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Thông tư số 80/2021/TT-BTC ngày 29/9/2021 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 126/2020/NĐ-CP.

Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông tư số 40/2021/TT-BTC hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh…, một mặt góp phần phát triển hoạt động TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới, mặt khác thúc đẩy giao dịch điện tử trong quản lý thuế.

Ngày 12/11/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng đã ban hành Quyết định số 2146/QĐ-BTC về Kế hoạch tổng thể thực hiện các giải pháp tại Đề án “Quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT tại Việt Nam” nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế đối với TMĐT trong nước và xuyên biên giới, chú trọng hoạt động cung cấp dịch vụ số xuyên biên giới của nhà cung cấp nước ngoài không có cơ sở kinh doanh cố định tại Việt Nam.

Số thu trung bình đạt khoảng 1.200 tỷ đồng/năm

Để góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chính sách và quản lý thuế đối với hoạt động TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới, Hội thảo quốc tế “Thuế đối với thương mại điện tử và dịch vụ số xuyên biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam” được tổ chức để trao đổi, thảo luận nhằm nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý thuế hiệu quả đối với TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới.

Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế thương mại điện tử
Lãnh đạo Viện Chiến lược và Chính sách tài chính và Tổng cục Thuế chủ trì hội thảo. Ảnh: Đức Minh.

Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính cho biết, kinh doanh TMĐT là loại hình đang phát triển mạnh ở các nước nói chung và Việt Nam nói riêng. Số thu từ hoạt động này thông qua các tổ chức tại Việt Nam khai thay, nộp thay thuế nhà thầu từ năm 2018 đến ngày 14/7/2022 đạt 5.458 tỷ đồng, tốc độ thu bình quân đạt 130%, số thu trung bình đạt khoảng 1.200 tỷ đồng/năm. Trong đó, một số nhà cung cấp nước ngoài được khai thuế, nộp thuế thay với số thu lớn như: Facebook là 2.076 tỷ đồng; Google là 2.040 tỷ đồng; Microsoft là 699 tỷ đồng.

Ông Nguyễn Như Quỳnh cho biết, với đặc trưng nền kinh tế số, TMĐT phát triển nhanh, việc quản lý thuế, thu thuế gặp nhiều thách thức. Tuy nhiên, các quy định pháp luật về thuế của Việt Nam cũng đã được kiện toàn và có tính bao quát, điều chỉnh đối với hoạt động này, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thu thuế.

Tại hội thảo, các đại biểu, chuyên gia, các nhà quản lý tập trung thảo luận 4 nhóm nội dung: Thực trạng chính sách và quản lý thuế đối với TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới ở Việt Nam hiện nay; những hạn chế, thách thức trong chính sách và quản lý thuế đối với TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới hiện nay; xu thế và kinh nghiệm của các nước trong chính sách và quản lý thuế đối với TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới; các giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách và quản lý thuế đối với TMĐT, dịch vụ số xuyên biên giới.

Hội thảo cũng gợi mở thêm nhiều vấn đề mới và các giải pháp cần quan tâm cho các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách, các giảng viên, các nhà nghiên cứu, nhằm góp phần hoàn thiện về chính sách và quản lý thuế đối với TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới của Việt Nam, trọng tâm là hiện đại hóa công tác quản lý thuế, xây dựng cơ sở dữ liệu, sửa đổi, bổ sung các quy định thuế hiện hành và các pháp luật chuyên ngành có liên quan, tăng cường hợp tác giữa cơ quan thuế với các bộ, ngành có liên quan cũng như hợp tác quốc tế đối với TMĐT và dịch vụ số xuyên biên giới.

Bao quát các nguồn thu, chống thất thu thuế

Tại Việt Nam, hoạt động TMĐT phát triển nhanh, việc quản lý thuế, thu thuế gặp nhiều thách thức. Tuy nhiên, các quy định pháp luật về thuế của Việt Nam cũng đã được kiện toàn và có tính bao quát, điều chỉnh đối với hoạt động này, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thu thuế.

热门文章

0.6999s , 7236.0546875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【bxh thuỵ sĩ】Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế thương mại điện tử,Empire777  

sitemap

Top