【đá banh hôm.nay】Thống đốc Ngân hàng trung ương Phần Lan: ECB có thể hạ lãi suất trước Fed
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Phần Lan Olli Rehn cho rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) không cần phụ thuộc vào Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và có thể bắt đầu giảm lãi suất ngay trong tháng Sáu tới.
Ông Rehn khẳng định: "Mặc dù chúng tôi không xây dựng chính sách tiền tệ trong một môi trường biệt lập, nhưng ECB không phải là quận thứ 13 của Fed, cơ quan vốn được chia thành 12 khu vực."
Quan chức này nhấn mạnh: "Hành động của Fed sẽ không quyết định việc ECB có hạ lãi suất hay không.”
Khi lạm phát bắt đầu tăng cao, Fed đã phản ứng nhanh hơn ECB bằng việc khởi động một loạt các đợt tăng lãi suất vào tháng 3/2022.
Sau một thời gian do dự ban đầu, các nhà hoạch định chính sách của ECB đã “nối gót” vào tháng 7/2022, nâng lãi suất nhanh và mạnh hơn bao giờ hết trong lịch sử của Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone).
Tuy nhiên, với việc giá tiêu dùng hiện đã hạ nhiệt, các nhà hoạch định chính sách châu Âu có thể sẽ đi trước trong việc giảm lãi suất tại cuộc họp tiếp theo vào tháng Sáu.
Áp lực lạm phát dai dẳng ở Mỹ khiến các nhà hoạch định chính sách của Fed không thể giảm lãi suất quá sớm. Nhưng ở khu vực Eurozone, ông Rehn nhận định "xu hướng giảm" của lạm phát và "đà tăng trưởng tiền lương chậm lại" đã tạo điều kiện cho việc bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ và giảm lãi suất vào tháng Sáu.
Tuy nhiên, ông Rehn không chắc về khả năng ECB tiếp tục hạ lãi suất tại cuộc họp tháng Bảy.
Đã có những lo ngại rằng việc hạ lãi suất trước ở khu vực Eurozone có thể khiến đồng euro mất giá so với đồng USD, từ đó tiềm ẩn nguy cơ lạm phát quay trở lại.
Nhưng ông Rehn cho biết chu kỳ kinh tế ở Mỹ và Eurozone không thể hoàn toàn đồng bộ, "đặc biệt là sau những cú sốc bất thường như đại dịch COVID-19 và căng thẳng Nga-Ukraine."
Tuy nhiên, ông Rehn cho rằng sự khác biệt ngày càng tăng trong những diễn biến kinh tế giữa Mỹ và châu Âu là một "mối quan ngại lớn."
Mỹ đã tăng trưởng mạnh hơn Eurozone suốt 25 năm, nhờ lợi thế về dân số và đà tăng năng suất cao hơn.
Cú sốc về giá do xung đột giữa Nga và Ukraine và việc nguồn cung khí đốt từ phương Đông giảm sút cũng thể hiện sự phụ thuộc của châu Âu vào nguồn năng lượng nhập khẩu từ Nga.
Chính vì vậy, theo ông Rehn, những nỗ lực hướng tới chuyển đổi xanh và số hóa là rất quan trọng đối với châu Âu./.
(责任编辑:Cúp C2)
- Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
- Bán tín bán nghi việc Nga 'nhúng tay' vào bầu cử Tổng thống Mỹ
- Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam
- Quan chức Trung Quốc liên tiếp tự tử, vì sao?
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- Dự báo thời tiết ngày mai 16/7/2016
- Tai nạn giao thông, bà cháu chia ly cách biệt 'âm dương'
- Không được phép 'bớt xén' kỳ nghỉ hè của học sinh
- Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- Tuyển nhân tài cần điều kiện gì?
- 100 xe tăng Ấn Độ điều tới biên giới giáp Trung Quốc
- Tổng thống Obama đến Việt Nam
- Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- Tình hình chiến sự Syria mới nhất ngày 23/7/2016
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Sau vụ tàu cá bị đâm chìm ở Hoàng Sa, Cục lãnh sự nhắn nhủ ngư dân nên cẩn thận
- Gần một triệu bản kê khai tài sản, chưa thấy người nào gian dối
- 2 phụ nữ 'nướng' hơn 244 tỉ vào game đánh bạc, bị thua sạch
- Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- Khủng bố IS hớn hở khoe bắn rụng ‘chim săn mồi’ F