【số liệu thống kê về urawa red diamonds gặp yokohama f. marinos】Điểm mới trong Chiến lược nợ công
Thường xuyên đánh giá tác động của vay vốn đến dư nợ công Từ nay đến năm 2030, Chiến lược nợ công của Việt Nam đặt mục tiêu tổ chức huy động vốn vay đáp ứng nhu cầu của ngân sách nhà nước (NSNN) trong từng thời kỳ với chi phí vay hợp lý, phù hợp với mức độ rủi ro của khoản vay, đảm bảo khả năng trả nợ; duy trì các chỉ số nợ công, nợ Chính phủ ở mức an toàn, kiểm soát đối với nợ nước ngoài, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia; thúc đẩy phát triển thị trường vốn trong nước gắn với các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030. Về mục tiêu cụ thể, trong giai đoạn 2021-2025, Việt Nam đặt mục tiêu kiểm soát chỉ tiêu bội chi NSNN được Quốc hội phê duyệt trong dự toán NSNN và Kế hoạch tài chính quốc gia 5 năm giai đoạn 2021-2025, đảm bảo các chỉ tiêu an toàn về nợ bao gồm trần, ngưỡng trong giới hạn được Quốc hội phê duyệt. Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu NSNN và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP. Trong huy động và sử dụng vốn vay, Việt Nam xác định thường xuyên đánh giá tác động của vay vốn đến dư nợ công, nợ Chính phủ và nghĩa vụ trả nợ. Trong điều hành NSNN hằng năm phải kiểm soát đồng thời tỷ lệ bội chi NSNN và tỷ lệ trả nợ trực tiếp từ NSNN, đảm bảo trong ngưỡng cho phép. Cùng với đó, thực hiện phát hành đều đặn trái phiếu chính phủ các kỳ hạn chuẩn, tập trung vào kỳ hạn dài từ 5 năm trở lên, đồng thời linh hoạt phát hành các kỳ hạn dưới 5 năm, phát hành trái phiếu ngoại tệ trên thị trường trong nước để đáp ứng nhu cầu huy động vốn và thực hiện mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu chính phủ, phát hành trái phiếu quốc tế để bù đắp bội chi ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển và để cơ cấu lại nợ của Chính phủ khi điều kiện thị trường thuận lợi. Đặc biệt, tập trung giải ngân hết nguồn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài đã ký vay đến cuối năm 2020. Việc huy động vay mới vốn vay nước ngoài sẽ tập trung cho một số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy được tối đa hiệu quả kinh tế theo quy mô; ưu tiên đầu tư cho các dự án trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, có hiệu ứng lan tỏa; xây dựng một số chương trình đầu tư công để thực hiện một số dự án, công trình quan trọng, trọng điểm, có tính động lực, sức lan tỏa lớn… Cùng với đó, điều hành nợ chính quyền địa phương trong phạm vi bội chi ngân sách địa phương được Quốc hội phê duyệt; kiểm soát chặt chẽ nghĩa vụ nợ dự phòng, việc đảm bảo nguồn trả nợ được Chính phủ bảo lãnh cũng như kiểm soát chặt chẽ nợ nước ngoài tự vay tự trả của DN, tổ chức tín dụng, đảm bảo chỉ tiêu nợ nước ngoài quốc gia trong giới hạn cho phép... 8 giải pháp quan trọng thực hiện chiến lược nợ công Để đạt được những mục tiêu nói trên, 8 giải pháp quan trọng đã được Chính phủ đề ra bao gồm: hoàn thiện thể chế chính sách và công cụ quản lý nợ; thực hiện các công cụ, biện pháp quản lý nợ hiện đại; thực hiện huy động, quản lý và sử dụng nợ hiệu quả; tiếp tục tăng cường công khai, minh bạch về huy động, quản lý và sử dụng nợ công, nâng cao định mức tín nhiệm quốc gia; phát triển thị trường tài chính, thị trường vốn trong nước; kiểm soát chặt chẽ nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN; tổ chức bộ máy, ứng dụng công nghệ thông tin; thanh tra, kiểm tra, giám sát. Liên quan đến nợ công, Chính phủ cũng ban hành quyết định phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Trong đó, năm 2022, kế hoạch vay của Chính phủ tối đa 673.546 tỷ đồng; trả nợ của Chính phủ khoảng 335.815 tỷ đồng. Vay được Chính phủ bảo lãnh, mức bảo lãnh phát hành trái phiếu đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tối đa 20.400 tỷ đồng và mức bảo lãnh phát hành trái phiếu đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam tối đa bằng nghĩa vụ trả nợ gốc trái phiếu Chính phủ bảo lãnh đến hạn trong năm. Đối với kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương, vay từ nguồn vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn vay trong nước khác khoảng 28.637 tỷ đồng; trả nợ của chính quyền địa phương là 6.111 tỷ đồng. Đối với vay thương mại nước ngoài của DN không được Chính phủ bảo lãnh, hạn mức vay thương mại nước ngoài trung, dài hạn của các DN, tổ chức tín dụng theo phương thức tự vay, tự trả tối đa 7.300 triệu USD; tốc độ tăng dư nợ nước ngoài ngắn hạn khoảng 25% so với dư nợ tại thời điểm 31/12/2021. Đánh giá về bức tranh nợ công của Việt Nam, ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) cho biết, trong giai đoạn vừa qua, nợ công của Việt Nam được kiểm soát hiệu quả và giảm sâu từ mức 63,7% GDP năm 2017 xuống mức 55,9% GDP năm 2020 trên cơ sở GDP chưa đánh giá lại. Trong năm 2021, nợ công tiếp tục xu hướng giảm, được kiềm chế ở mức 43,1% GDP trên cơ sở đánh giá lại. Kết quả này đạt được chủ yếu nhờ việc thực hiện kiên trì, hiệu quả chủ trương tái cơ cấu NSNN và nợ công với mục tiêu, giải pháp và lộ trình cụ thể trong giai đoạn trước khi làn sóng lần thứ tư của đại dịch Covid-19 bùng phát... Về cơ cấu dư nợ Chính phủ, tỷ trọng các khoản vay nước ngoài ngày càng giảm, từ 60% dư nợ Chính phủ năm 2010 xuống khoảng 40% năm 2016 và gần 33% tính đến cuối năm 2021, qua đó cũng góp phần giảm thiểu rủi ro tỷ giá đối với danh mục nợ Chính phủ. Đối với danh mục nợ trong nước, dư nợ của các khoản trái phiếu chính phủ chiếm gần 86% và các khoản phát hành kể từ năm 2017 đến nay đều có kỳ hạn dài hơn 5 năm. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, đây là những yếu tố giúp gia tăng bền vững nợ của Việt Nam.Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2030: Chuyển đổi số trong hoạt động nghiệp vụ và quản trị nội bộ Những đột phá của Chiến lược Tài chính giai đoạn mới Chiến lược tài chính đến năm 2030: Quản lý thu chi ngân sách hiệu quả,ĐiểmmớitrongChiếnlượcnợcôsố liệu thống kê về urawa red diamonds gặp yokohama f. marinos giảm nợ công Chiến lược nợ công đến 2030 gắn với các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030. Ảnh: ST Nợ công đang được kiểm soát hiệu quả
相关推荐
-
Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
-
Người dân hưởng lợi từ lễ hội bốn mùa
-
Đưa văn hóa truyền thống hòa nhập vào cuộc sống đương đại
-
“Câu hò nối những dòng sông”
-
Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
-
“Những vấn đề cơ bản đặt ra đối với văn học, nghệ thuật trước yêu cầu mới”
- 最近发表
-
- Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- Hải quan Hải Phòng kết nối thành công với doanh nghiệp cảng
- Cộng đồng chung tay, nhân tố làm nên Festival Huế 2022
- Sôi động Ngày hội dân vũ “Vũ khúc tháng 5”
- "Đinh Rú
- Công bố giá vé chương trình nghệ thuật khai màn tuần lễ Festival Huế 2022
- Triển lãm hơn 100 tư liệu, hiện vật về “Chế độ Y quan triều Nguyễn”
- Tin bóng đá 6/9: Man City chi đậm, Barca ký Ruben Neves
- Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- Những trang viết ở miền quê biển xanh, nắng vàng
- 随机阅读
-
- Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- Tưởng niệm ngày thất thủ Kinh đô
- Lãi suất trái phiếu kỳ hạn 5 năm tiếp tục giảm sâu trong tháng 12/2019
- Quảng diễn áo dài bằng xe đạp
- Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ĐKVĐ Emma Raducanu bị loại ngay từ vòng 1 US Open
- Tăng cường hợp tác giữa các đơn vị thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch với chính quyền địa phương
- Trưng bày giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp danh nhân Nguyễn Đình Chiểu
- Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- Hơn 324 triệu cổ phiếu Masan MeatLife chính thức chào sàn UPCoM
- Chốt lời cổ phiếu ngân hàng, VN
- ICT niêm yết lần đầu trên HOSE
- Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- Da LAB tạo ra bầu không khí sôi động cùng 5.000 khán giả
- Erik ten Hag tiếc rẻ Martial, Casemiro ra mắt MU vs Southampton
- Thị trường trái phiếu chính phủ: Nhiều cơ hội tiếp đà tăng trưởng
- Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- “Tiếng hát đại ngàn bảo vệ rừng”
- Khám phá, sáng tạo với họa tiết cung đình triều Nguyễn
- Tuyển Việt Nam HLV Park Hang Seo tuyên quân thế nào đá VFF Cup
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Kazakh President’s Việt Nam visit hoped to lift bilateral ties to new height
- Việt Nam's Military Engineering Unit Rotation 1 back home from peacekeeping mission in Abyei
- Association established to gather former public security officers
- State leader pay tribute to late President Tôn Đức Thắng
- Việt Nam, Laos strengthen court cooperation
- Việt Nam always attaches importance to Việt Nam
- Defence Minister Phan Van Giang attends Army 2023 in Russia
- Việt Nam attends ASEAN senior officials’ meetings in Indonesia
- NA Chairman meets Malaysian, Cambodian legislative leaders in Jakarta
- Việt Nam’s engineering unit rotation 2 leaves for UN peacekeeping mission in Abyei