【đội hình chelsea 2021】Đề xuất về tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa

Dự thảo Thông tư quy định cơ chế quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm,Đềxuấtvềtàichínhhỗtrợdoanhnghiệpnângcaonăngsuấtchấtlượngsảnphẩmhànghóđội hình chelsea 2021 hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030 quy định tại Quyết định số 1322/QĐ-TTg ngày 31/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ (gọi là Chương trình 1322).

Theo đó, ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí đối với các cơ quan quản lý nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình 1322. Nguồn kinh phí của các doanh nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp.

Dự thảo quy định rõ về nội dung và mức chi đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng. Theo đó, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì tổ chức các hoạt động đào tạo về năng suất chất lượng theo quy định tại Quyết định số 1322/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 1322. Nội dung và mức chi thực hiện theo các quy định sau:

Biên soạn tài liệu phục vụ công tác đào tạo, tập huấn về nâng cao năng suất chất lượng: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 76/2018/TT-BTC hướng dẫn nội dung, mức chi xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình môn học đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.

Tổ chức các khóa đào tạo trong nước cho giảng viên năng suất chất lượng, cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp và người lao động kiến thức, kỹ năng về năng suất chất lượng: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

Ảnh minh họa 

Cúp C1
上一篇:Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
下一篇:Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy