(HG) - Ngày 27-5,ốchộithảoluậnkếtquảgimsttốicaovềphngchốngxmhạitrẻđội hình al ittihad tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận trực tuyến kết quả giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Dự tại điểm cầu Hậu Giang, có ông Huỳnh Thanh Tạo, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh.
Quang cảnh kỳ họp tại điểm cầu Hậu Giang.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, Phó trưởng Đoàn giám sát của Quốc hội, những năm qua, cùng với sự quan tâm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung và phòng, chống xâm hại trẻ em nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền của trẻ em. Tuy nhiên, vẫn xảy ra các vụ xâm hại trẻ em, trong đó nhiều vụ xâm hại nghiêm trọng. Ngoài ra, còn số lượng khá lớn trẻ em lao động không đúng quy định của pháp luật về lao động, trẻ em bị bỏ rơi, bỏ mặc và trẻ em tảo hôn.
Đề cập đến những tồn tại, hạn chế, báo cáo giám sát chỉ rõ nguyên nhân là do một số quy định của Luật Trẻ em và các luật có liên quan chưa được hướng dẫn kịp thời, đầy đủ nên còn khó khăn trong tổ chức thực hiện;
một số chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong các nghị định liên quan đến bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa bảo đảm tính răn đe.
Từ thực trạng trên, Đoàn giám sát kiến nghị Quốc hội tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật và tăng cường giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em. Chính phủ có giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại được chỉ ra trong báo cáo của Đoàn giám sát. HĐND, UBND các địa phương thực hiện đầy đủ trách nhiệm Luật Trẻ em. Đồng thời, tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống xâm hại trẻ em.
Tham gia thảo luận về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Thị Thủy, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn, phân tích mặt trái của môi trường mạng đang gây ra nhiều nguy cơ với trẻ em, trong khi Việt Nam thuộc tốp các quốc gia dùng internet nhiều nhất thế giới. Do đó, nhiều hình ảnh về xâm hại, bạo lực trên môi trường mạng bị kẻ xấu đưa lên, chia sẻ, ảnh hưởng không nhỏ đến trẻ em.
Vì vậy, đại biểu Nguyễn Thị Thủy đề nghị các phụ huynh dành sự quan tâm và thời gian thỏa đáng để chia sẻ với các em về vấn đề này; Bộ Công an thông tin đầy đủ phương thức, thủ đoạn của tội phạm này để có biện pháp phòng, chống hiệu quả; Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình giáo dục các biện pháp phòng, chống xâm hại trên môi trường mạng.
Còn đại biểu Nguyễn Ngọc Phương, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình, cho rằng thời gian tới, cần tập trung một số giải pháp. Theo đó, Chính phủ, các cơ quan liên quan cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ trẻ em; nghiên cứu, đề xuất Quốc hội hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng và bổ sung hình phạt đối với các tội danh xâm hại trẻ em; mở rộng hình thức, nâng cao mức xử phạt hành chính, cho lao động công ích, công khai danh tính kẻ xâm hại… để răn đe đối tượng xâm hại, tránh đối tượng tái phạm.
Tin, ảnh: Đ.BẢO
顶: 2787踩: 18583
【đội hình al ittihad】Quốc hội thảo luận kết quả giám sát tối cao về phòng, chống xâm hại trẻ em
人参与 | 时间:2025-01-10 01:52:11
相关文章
- Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- Hàng loạt công nhân công ty bột đá nhiễm bệnh bụi phổi, 3 người đã tử vong
- Từng khổ sở vì học trường y và cú lội ngược dòng của bác sĩ
- Suýt chết vì nhiễm liên cầu lợn do thích ăn tiết canh
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- Thu hút FDI đã thực chất hơn
- Một phụ nữ 50 tuổi gặp tai biến khi hút mỡ bụng
- Luật PPP: Có gì mới?
- Tạm giữ 17 con bạc
- Cạnh tranh gay gắt, xuất khẩu dệt may “nhắm” 42 tỷ USD
评论专区