【bdkq việt nam】Bayer góp phần thúc đẩy hợp tác trong chuỗi giá trị lúa gạo
Các diễn giả tham dự tọa đàm “Làm cách nào đảm bảo hộ nông dân nhỏ lẻ được tiếp cận ứng dụng công nghệ?ópphầnthúcđẩyhợptáctrongchuỗigiátrịlúagạbdkq việt nam” |
Nội dung chủ đạo của chương trình là thảo luận về mối quan hệ hợp tác giữa khối nhà nước và tư nhân trong chuỗi giá trị lúa gạo để thấy sự cần thiết của việc khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào canh tác.
Năm nay đặt trọng tâm vào khu vực Đông Nam Á - nơi cây lúa được xem là cây trồng chủ đạo của đa số hộ nông dân nhỏ lẻ - hội nghị bao gồm các bài phát biểu quan trọng và các cuộc thảo luận nhóm xoay quanh một số chủ đề liên quan như sự cần thiết phải nâng cao năng lực cũng như hiệu quả trong sản xuất lúa bền vững hay việc áp dụng, tiếp cận với công nghệ và cải tiến trong canh tác lúa hoặc hợp tác trong chuỗi giá trị lúa gạo và quan hệ đối tác giữa khối công - tư nhân.
Hiện nay, các nước Đông Nam Á đóng góp 25% vào sản lượng gạo toàn cầu và chiếm 22% trong sản lượng tiêu thụ. Thái Lan và Việt Nam là hai quốc gia xuất khẩu gạo chính của khu vực, chiếm gần 50% sản lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Mặt khác, Indonesia và Philippines đang nỗ lực để tự cung ứng đủ gạo và cũng thuộc danh sách những nhà nhập khẩu gạo hàng đầu trong khu vực.
Với những thách thức ngày càng tăng mà ngành nông nghiệp nói chung và trồng lúa nói riêng đang phải đối mặt, bao gồm đất canh tác bị hạn chế, tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu hụt lao động và các nguồn lực hạn chế, sự tăng trưởng này cần phải được thực hiện một cách bền vững thông qua việc áp dụng các giải pháp và công nghệ cải tiến trong canh tác.
Tiến sĩ Sascha Israel - Giám đốc Bayer CropScience khu vực châu Á - Thái Bình Dương - đề cập: “Ngành nông nghiệp hiện phải đối mặt với rất nhiều thách thức như đất cach tác bị hạn chế và thiếu hụt tài nguyên, sự thiếu hụt hoặc tăng chi phí lao động, biến động thị trường ngày càng tăng, giới hạn tín dụng cho các hộ nông dân nhỏ lẻ, các vấn đề về kháng bệnh và nhiệm vụ hiện được đặt ra là cần tăng tính bền vững”. Ông cũng nói rõ thêm: “Điều này có nghĩa là chúng ta cần biết cách canh tác tốt hơn và thu hoạch nhiều hơn từ đồng ruộng hiện có. Tại Bayer CropScience, chúng tôi đã có những bước dẫn đầu trong việc thúc đẩy quan hệ đối tác giữa khối công - tư nhân trong chuỗi giá trị lúa gạo và đã bắt đầu thấy các kết quả tích cực từ các dự án đang thực hiện. Chúng tôi tin tưởng sẽ tiếp tục đóng góp cho sự phát triển của ngành trồng lúa tại Đông Nam Á thông qua việc tiếp nối và củng cố các mối quan hệ đối tác này, đặt trọng tâm tăng cường hỗ trợ ứng dụng công nghệ canh tác cho các hộ nông dân nhỏ lẻ”.
Tiến sĩ Bruce Tolentino - Phó giám đốc Sở Truyền thông và Quan hệ hợp tác tại IRRI - cho biết: “Đối mặt với những thách thức an ninh lương thực trên toàn cầu, IRRI hỗ trợ các hệ thống quốc gia trong các nước sản xuất lúa gạo, trong đó Việt Nam và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn là những đối tác quan trọng của khu vực. Đồng thời, chúng tôi cũng phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và tổ chức phi lợi nhuận, các công ty tư nhân, trong đó có Bayer, để cải thiện năng suất canh tác lúa bằng cách mở rộng việc sử dụng đa dạng các nguồn gene nhằm cải thiện mùa vụ, quản lý côn trùng và dịch bệnh trên lúa, sản xuất lúa bền vững hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận, cùng với việc bồi dưỡng năng lực cho các nhà khoa học trẻ làm việc trong lĩnh vực lúa gạo”.
Một ví dụ điển hình, Bayer CropScience hợp tác lâu dài với IRRI để mở rộng cơ sở dữ liệu về cây lúa, thúc đẩy lai tạo các loại giống lúa mới cho năng suất cao, đồng thời giúp nông dân và các cộng đồng hoạt động trong lĩnh vực lúa gạo có điều kiện tiếp cận với nhiều lợi ích của lúa lai.
Được biết, mới đây, Dự án Chuỗi giá trị lúa gạo tại Việt Nam của Bayer CropScience đã được mở rộng với những kết quả tích cực: Nông dân tham gia dự án đạt kết quả lợi nhuận tăng đến 40% nhờ tăng năng suất và giảm chi phí đầu vào. Nối tiếp kết quả tích cực, dự án sẽ tiếp tục mở rộng với quy mô 10.000 ha trong 2 năm kế tiếp. Bên cạnh đó, dự án sẽ bổ sung thêm 5 khu vực trồng lúa trọng điểm.
Với Dự án Chuỗi giá trị lúa gạo tại Việt Nam, Bayer kết nối các đối tác từ các cơ quan chính phủ cũng như chuỗi giá trị lúa gạo, nhằm mang đến cho nông dân trong khu vực một mô hình trồng lúa tiên tiến và bền vững, bao gồm chương trình Bayer Much More Rice, chương trình huấn luyện cùng các dịch vụ tư vấn trực tiếp trên đồng ruộng. Thông qua việc cung cấp cho người nông dân gói hỗ trợ đầy đủ, Bayer mong muốn trang bị kiến thức cho những nông dân tham dự, giúp gia tăng năng suất và chất lượng lúa thu hoạch, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam với vai trò là quốc gia xuất khẩu lúa gạo chính. |
(责任编辑:La liga)
- Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- Moscow và Kiev đổ lỗi cho nhau, Ngoại trưởng Nga nói về dòng người rời đất nước
- Hai máy bay chở khách va chạm tại sân bay Heathrow
- Châu Âu nghi đường ống Dòng chảy phương Bắc bị phá hoại
- Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- EU thông qua gói trừng phạt Nga, Ba Lan muốn Mỹ chia sẻ vũ khí hạt nhân
- NATO bác trưng cầu dân ý ở Ukraine, Bulgaria và Ba Lan kêu gọi công dân rời Nga
- Lạng Sơn: Ngăn chặn 180 kg pháo nổ đang vận chuyển vào nội địa
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- GS. Damien Roche: “Tôi cảm nhận được tình thầy trò từ sinh viên Huế”
- VietinBank đặt mục tiêu đạt 7.900 tỷ đồng lợi nhuận năm 2016
- 250 sinh viên Trường ĐH Sư phạm hưởng ứng Ngày pháp luật
- Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- Tiếp sức cho BHXH hoạt động hiệu quả hơn
- Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- Sinh viên Hàn Quốc tình nguyện góp sức giúp Huế thêm sạch hơn
- Giá xe Vision hôm nay ngày 12/12/2023: Vision Cổ điển 2024 khác gì Vision 2023?
- Giằng chống di tích, cắt tỉa cây xanh, neo đậu tàu thuyền ứng phó mưa bão
- Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- Quảng Ninh: Số vụ vi phạm tăng 112%