【soi kèo bóng đá thái lan】Những công việc lặng thầm ở Biển Đông
Nhiệm vụ đặc biệt Cho đến thời điểm này,ữngcôngviệclặngthầmởBiểnĐôsoi kèo bóng đá thái lan dù đã nghỉ công tác được 13 năm, nhưng “lão tướng” Phan Đình Vinh, nguyên Tổng giám đốc Ban quản lý dự án Biển Đông vẫn nhớ rất rõ bối cảnh ông được lãnh đạo Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) gọi từ Nghệ An ra để nhận một nhiệm vụ khá đặc biệt. “Đó là khoảng tháng 10/1994, khi đang là Phó tổng giám đốc Ban quản lý dự án 85 (có trụ sở tại Vinh - Nghệ An), tôi được Bộ GTVT và Ban yêu cầu khẩn trương tập hợp một số cán bộ, kỹ sư có năng lực để thành lập Phân ban quản lý công trình Biển Đông, thực hiện nhiệm vụ chủ đầu tư, quản lý đầu tư các dự án thuộc Chương trình Biển Đông - Hải Đảo”, ông Vinh nhớ lại. Đây là nhiệm vụ mới, nhưng rất quan trọng mà Chính phủ đặt ra cho ngành giao thông sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 6/3/1993 về một số nhiệm vụ phát triển kinh tếbiển trong những năm trước mắt. Được biết, trong các nhiệm vụ quan trọng được Bộ Chính trị đề cập trong Nghị quyết số 03, có việc phải sớm đồng bộ hoá và hiện đại hoá dần cơ sở vật chất kỹ thuật quản lý, điều hành hàng hải, hàng không quốc tế trên vùng biển, vùng trời của ta (hệ thống điều hành, rađa, đèn hiệu, phao tiêu, cứu hộ…); khẩn trương xây dựng một số nhà nổi ở những nơi xung yếu trên thềm lục địa, tạo chỗ đứng cho việc kiểm soát, bảo vệ vùng biển và đưa các hoạt động kinh tế, nghiên cứu khoa học tiến ra biển và xây dựng trù phú một số đảo ven biển quan trọng như Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Hòn Mê, Cát Bà, cung đảo Hạ Long - Cô Tô. Các đầu công việc trong lĩnh vực phát triển các công trình hàng hải dân dụng và phát triển hạ tầng giao thông ở một số đảo tiền tiêu nằm trong phạm vi trách nhiệm của Bộ GTVT khi ấy khá đa dạng, phức tạp, nên cần một đầu mối vừa phải có năng lực, vừa phải có nhiệt huyết, không ngại gian khó để vừa tìm kiếm, huy động các nguồn lực, vừa phải trực tiếp thi công, giám sát công trình trên thực địa. Do tính chất quan trọng của công việc, chỉ 6 tháng sau (tháng 4/1995), Bộ GTVT đã quyết định nâng cấp Phân ban quản lý công trình Biển Đông thành Ban quản lý dự án Biển Đông trực thuộc Bộ GTVT. "Ngoài tờ quyết định thành lập và hơn một chục cán bộ kỹ sư trẻ được tuyển chọn kỹ lưỡng, chúng tôi ra Hà Nội với hai bàn tay trắng, trong khi vừa phải chuẩn bị, hoàn thiện bộ máy, vừa bắt tay ngay vào việc triển khai công trình đầu tiên thuộc Chương trình Biển Đông - Hải Đảo”, một cán bộ Ban Quản lý dự án Biển Đông nhớ lại Công trình đầu tiên của Ban quản lý dự án Biển Đông đảm nhận chính là Dự án mang mã số Z-95 - Tôn tạo đảo Đá Tây (Trường Sa), khi đó vẫn còn là một đảo chìm, nhằm hình thành bước đầu một cụm công trình kiên cố, phục vụ cho hoạt động hàng hải và nghề cá. Mặc dù phần lớn đều được đào tạo bài bản trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông, nhưng đây là công trình thách thức rất lớn đối với các kỹ sư khi ấy đều trong độ tuổi đôi mươi của Ban Biển Đông. Do công trường xây dựng nằm giữa biển, công tác chuẩn bị buộc phải kỹ lưỡng ngay từ trong bờ. Vật liệu mang đi không được thiếu, cũng không được thừa. Cát, đá, xi măng… đều được bọc trong nylon nhiều lớp để tránh hơi mặn. Nhiều cấu kiện phải gia công từ trong bờ, lắp thử, rồi tháo rời, vận chuyển ra đảo, trong đó có những thùng bê tông cốt thép cao 6 m, rộng 10 m, dài 30 m, nặng tới 300 tấn cũng được đúc từ trong đất liền, sau đó được kéo ra biển để tận dụng khoảng thời gian ngắn ngủi trời yên biển lặng vài tháng trong năm tại khu vực Trường Sa. Ngoài điều kiện thi công khắc nghiệt, tại thời điểm thi công đảo Đá Tây, tình hình tại Trường Sa đang rất căng thẳng, nên hầu hết thông tin liên quan đến quy mô, thời gian khởi công, hoàn thành đều được giữ kín. “Cứ hai tháng một lần, anh em được gọi về cho vợ con qua tổng đài ICOM ở trụ sở Bộ GTVT. Hẹn giờ lên sóng không khớp, sóng yếu, coi như cuộc hẹn bị hủy. Ngay cả khi gặp rồi, phải bí mật về công việc ở đảo, chỉ hỏi dăm ba câu chuyện ở đất liền”, một cán bộ Ban Biển Đông khi đó hồi tưởng. Vượt qua những khó khăn, thách thức, với những giọt mồ hôi mặt hơn cả vị biển được đổ xuống, sau khoảng 10 tháng thi công, vào năm 1996, cụm công trình hàng hải kiên cố bằng bê tông cốt thép trên đảo Đá Tây đã được hoàn thành. Từ nền tảng công trình tôn tạo do Ban Biển Đông thực hiện, tới nay trên đảo Đá Tây đã xây dựng một Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, thuộc diện lớn nhất quần đảo Trường Sa, cung cấp tất cả mọi dịch vụ cho các tàu đánh bắt xa bờ. Không chỉ sửa chữa nhỏ, những hạng mục lớn cần phải đưa tàu lên khỏi mặt nước vốn chỉ có thể thực hiện trong đất liền giờ cũng đã có thể thực hiện ngay tại trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá này, vừa giúp ngư dân bám biển, vừa bảo vệ chủ quyền đất nước. Đội nắng gió giữa trùng khơi Gần như đồng thời với thời gian xây dựng, tôn tạo đảo Đá Tây - Trường Sa, Ban quản lý dự án Biển Đông còn được các cơ quan chức năng tín nhiệm giao triển khai một loạt dự án quan trọng khác cũng thuộc chương trình Biển Đông - Hải Đảo như: Dự án Ra đa cảnh giới biển quốc gia tầm xa và hai dự án đường và cảng trên đảo Phú Quý - hòn đảo nằm ngoài cùng hệ thống đảo ở cực Nam Trung bộ. Công trình mà nhiều cán bộ thuộc Ban quản lý dự án Biển Đông nhớ nhất chính là Dự án xây dựng hải đăng Tiên Nữ. Hải đăng Tiên Nữ là một trong 9 cụm hải đăng ở khu vực Trường Sa, được thiết lập ở vị trí cách điểm đảo Tiên Nữ khoảng 2,9 hải lý về phía Đông Bắc, được xây dựng trên bãi đá chìm thuộc quần đảo Trường Sa, cách điểm gần nhất trên đất liền là Nha Trang (Khánh Hòa) khoảng 275 hải lý. Đây cũng là đảo chìm xa nhất thuộc quần đảo Trường Sa. Theo thiết kế, đèn biển đảo Tiên Nữ có tâm sáng ở độ cao 20,5 m, tầm hiệu lực ánh sáng ban ngày 14 hải lý, tầm hiệu lực ánh sáng ban đêm 15 hải lý. “Ngoài thực hiện chức năng bảo đảm an toàn hàng hải, đèn biển Tiên Nữ còn khẳng định chủ quyền và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tại Biển Đông, nên khi được giao nhiệm vụ, chúng tôi ai nấy đều cảm thấy rất tự hào”, kỹ sư Trần An Hải, hiện là Phó giám đốc Ban quản lý dự án Hàng hải (Bộ GTVT) cho biết. Được biết, ông Hải khi đó là kỹ sư công trình vừa mới ra trường, được đích thân ông Vinh tuyển về làm việc tại Ban quản lý dự án Biển Đông. Sau 1 năm làm việc tại công trình xây dựng đường và cảng trên đảo Phú Quý, đầu năm 1999, ông Hải cùng một số cán bộ trong Ban lại ôm ba lô, lên tàu hàng ra Trường Sa nhận nhiệm vụ. Mặc dù là chủ đầu tư, kiêm tư vấn giám sát, nhưng tại công trường xây dựng hải đăng Tiên Nữ, để tận dụng quãng thời gian triều kiệt vài tiếng ngắn ngủi trong ngày, nên bất kể là chỉ huy hay công nhân, giám sát hay thi công đều phải xông vào vác sắt thép, trộn xi măng. Trong nhật ký công trường của ông Trần Ngọc Hoàng, khi đó là cán bộ kỹ thuật của Ban có ghi lại như sau: “Công việc thi công hải đăng Tiên Nữ thường diễn ra từ chập tối đến 3 giờ sáng. Sau khi thi công quần quật thâu đêm, cả đội 40 người lăn ra sàn bê tông ngủ, đến khi mặt trời chiếu thẳng vào mắt cay xè, mới thức dậy về tàu. Bởi thế, xây dựng ở đảo không có chỗ cho sự chần chừ, mà phải luôn khẩn trương, sáng tạo. Chậm một chút sẽ vỡ kế hoạch cả ở trong bờ và ngoài đảo, lương thực sẽ hết, vật liệu sẽ hỏng, nhiệm vụ với ngành không hoàn thành”.Những công trình do Ban quản lý dự ánBiển Đông thực hiện đã góp phần bảo đảm an toàn hàng hải và bảo vệ chủ quyền đất nước. Trong ảnh: Đèn biển Tiên Nữ trên quần đảo Trường Sa
- 最近发表
-
- Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- Sản lượng ít, giá gương sen tăng mạnh
- Huyện Phụng Hiệp: Sẽ mở rộng diện tích trồng khóm MD2
- Khởi sắc đô thị Ngã Sáu
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Huyện Phụng Hiệp: Khánh thành cầu giao thông nông thôn
- Huyện Phụng Hiệp: Quản lý chặt vịt chạy đồng
- Tín hiệu vui từ mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị
- Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- Lu kiệu vào mùa, bán chạy
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh tế tập thể
- Thị xã Long Mỹ: Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
- Chớp thời cơ “vàng” đầu tư bất động sản cận Tết
- Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- Nhiều thành tựu phát triển kinh tế
- Hàng hóa tết đã sẵn sàng
- Tổ chức Phiên chợ hàng Việt về nông thôn tại thành phố Ngã Bảy
- Mỹ phát triển hệ thống giao tiếp não người với máy tính
- Người trồng khóm lo lắng
- Cấp mới 778 giấy đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
- 42nd General Assembly of the ASEAN Inter
- Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- Mong muốn có nhiều dự án khởi nghiệp
- Giá cá chạch lấu giảm gần một nửa
- Giải ngân 500 triệu đồng vốn vay Quỹ hỗ trợ nông dân cho 12 hội viên
- Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- Tập trung xây dựng thương hiệu OCOP
- Trồng nấm rơm cho lợi nhuận cao
- Triển vọng mô hình nuôi ốc
- 搜索
-
- 友情链接
-
- VinFast trở lại Paris Motor Show với chiến lược thuần điện
- 5 mẫu xe SUV hot, giá xe phải chăng nhất năm 2021
- Phụ nữ nên học bằng lái ôtô B1 hay B2?
- 'Thót tim' xe qua cầu mục nát, sơ sẩy một chút sẽ lao xuống sông
- Những mẫu ôtô mới có thể được ra mắt trong năm nay
- Người giàu Châu Á vung tiền mua xe Porsche
- Hơn 700 triệu, nên chọn mua Mazda CX
- Vì sao nhất định phải căn chỉnh độ chụm bánh xe ô tô?
- Honda Việt Nam tri ân khách hàng bằng loạt hoạt động hấp dẫn
- Ford Việt Nam nâng cao nhận thức về sơ cứu cho cộng đồng