您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【argentina vs panama】Đại biểu Quốc hội: Đề xuất rút bảo hiểm xã hội 50% thay vì một lần 正文
时间:2025-01-10 19:18:05 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh
Đóng bảo hiểm xã hội 10 năm được hưởng lương hưu bao nhiêu? Đề xuất lấy ý kiến về 2 phương án rút bả argentina vs panama
Đóng bảo hiểm xã hội 10 năm được hưởng lương hưu bao nhiêu?ĐạibiểuQuốchộiĐềxuấtrútbảohiểmxãhộithayvìmộtlầargentina vs panama Đề xuất lấy ý kiến về 2 phương án rút bảo hiểm xã hội một lần Vì sao số người rút bảo hiểm xã hội một lần chủ yếu là nữ? |
Sáng ngày 27/5, tiếp tục Chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Trước đó, Quốc hội đã nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (Ảnh:quochoi.vn) |
Theo đó, Chính phủ trình Quốc hội hai phương án chi trả bảo hiểm xã hội cho người lao động gồm:
Phương án 1:Nhóm 1, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trước khi Luật có hiệu lực (dự kiến 01/7/2025), sau 12 tháng không thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm và có đề nghị thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần như quy định hiện hành (Nghị quyết số 93/2015/QH13). Nhóm 2, người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật có hiệu lực trở đi thì không được áp dụng quy định điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần như quy định tại Nghị quyết số 93/2015/QH13.
Phương án 2:Người lao động được giải quyết một phần nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn lại được bảo lưu để người lao động tiếp tục tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.
Cần đánh giá tác động của phương án
Góp ý liên quan đến nội dung trên, đại biểu Trần Thị Hoa Ry - đoàn Bạc Liêu cơ bản nhất trí với Báo cáo giải trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc tiếp thu, chỉnh sửa Luật Bảo hiểm xã hội.
Đối với điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Trần Thị Hoa Ry cho đây là vấn đề khó, phức tạp và được nhiều đại biểu Quốc hội cũng như người lao động quan tâm. Theo đại biểu Trần Thị Hoa Ry, phương án 1 là phương án tối ưu nhất, tuy nhiên phương án 1 lại tạo ra lát cắt, chia thành 02 nhóm tham gia bảo hiểm xã hội trước và sau ngày Luật này có hiệu lực.
Mặc dù cho rằng đây là phương án tối ưu song đại biểu Trần Thị Hoa Ry nhận thấy vẫn cần bổ sung các đánh giá tác động cho kỹ hơn, toàn diện hơn, đặc biệt là ý kiến của người lao động về vấn đề này trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể và ngừng hoạt động tăng mạnh, tình trạng sa thải, cắt giảm lao động diễn ra tại nhiều địa phương.
Đại biểu Trần Thị Hoa Ry góp ý tại hội trường (Ảnh:quochoi.vn) |
Bên cạnh đó, trong tháng 4 vừa qua, việc rút bảo hiểm xã hội một lần đã tăng 39% trong quý I năm 2024. Theo đại biểu Trần Thị Hoa Ry, đây là mức tăng cao nhất trong nhiều năm qua, nếu không có giải pháp hiệu quả, khả thi thì chắc chắn trong thời gian tới, việc rút bảo hiểm xã hội một lần sẽ tăng thêm. Do đó, việc cho rằng phương án 1 không làm ảnh hưởng tới 18 triệu lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội là chưa chính xác.
Đối với phương án 2, cần tiếp tục hoàn thiện, vì không nên quy định sau 12 tháng mới nghiên cứu, xem xét việc rút bảo hiểm xã hội một lần của người lao động. Bởi việc rút bảo hiểm xã hội một lần đáp ứng nhu cầu cấp bách của người lao động khi mất việc làm, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Đại biểu Trần Thị Hoa Ry đề xuất giảm thời gian xem xét xuống từ 03 đến 06 tháng để đảm bảo người lao động duy trì cuộc sống trong điều kiện khó khăn.
Liên quan đến việc người lao động có yêu cầu thì được giải quyết một phần nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Đại biểu Trần Thị Hoa Ry cho rằng quy định này là chưa rõ ràng và đề nghị đối với vấn đề này nên kết hợp giữa phương án 1 và phương án 2, người lao động có quyền rút bảo hiểm một lần đối với khoản đóng trực tiếp (8%) theo thời gian thực đóng. Phương án trên đảm bảo nguyên tắc có đóng có hưởng. Người lao động chỉ trực tiếp đóng 8%, còn 14% là do người sử dụng lao động đóng. Phần 14% được xem là nguồn đóng để cho người lao động nhằm đảm bảo chế độ hưu trí và người lao động chỉ được hưởng khoản này khi đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hưu trí.
Đại biểu Phan Thái Bình tranh luận tại hội trường (Ảnh:quochoi.vn) |
Phát biểu tranh luận về vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Phan Thái Bình - đoàn Quảng Nam nêu rõ, 2 phương án Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề xuất đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai phương án này là thời điểm tham gia đóng bảo hiểm xã hội của người lao động là trước hoặc sau khi luật có hiệu lực. Nếu đóng bảo hiểm trước ngày 01/7/2025 thì được hưởng bảo hiểm xã hội rút một lần, sau ngày này thì không được hưởng.
Đại biểu nhấn mạnh, nhu cầu rút bảo hiểm xã hội một lần là nhu cầu cấp thiết, hợp pháp và hợp lý của người lao động, không phụ thuộc vào thời điểm đóng bảo hiểm xã hội trước hay sau khi luật này có hiệu lực.
Do đó, để phát huy tối đa ưu điểm cũng như hạn chế tối đa những hạn chế của hai phương án, đại biểu đề xuất tích hợp hai phương án trên theo đề nghị của đại biểu Trần Thị Hoa Ry. Từ đó, giải quyết được vấn đề trước mắt theo yêu cầu của người lao động. Về lâu dài sẽ giải quyết được vấn đề đảm bảo an sinh xã hội.
Đề xuất rút bảo hiểm xã hội 50% thay vì một lần
Cũng đồng quan điểm với các ý kiến trên, trao đổi với phóng viên bên lề hành lang Quốc hội đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga – đoàn Hải Dương phân tích, ở nhiều nước trên thế giới không có quy định rút bảo hiểm xã hội một lần, chúng ta đang mở rộng mạng lưới an sinh xã hội nếu cứ cho rút một lần thì cứ mở rộng được một người, một người rút thì sẽ rất khó.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga trả lời phóng viên bên lề hành lang Quốc hội (Ảnh: Thu Hường) |
"Ở Việt Nam chúng ta chưa làm được điều đó, vì thu nhập của người lao động còn đang thấp, với bối cảnh kinh tế hiện nay, nhiều trường hợp người lao động có thời điểm không có nguồn thu nhập, nguồn tiền nào để sinh sống, tiền bảo hiểm xã hội là tiền để dành, đến bước cuối cùng họ rút bảo hiểm xã hội là cực chẳng đã, nếu quy định cứng sẽ gây khó cho người lao động"- đại biểu Nga chia sẻ.
Theo đại biểu Nga, nếu cho rút như bây giờ sẽ dẫn đến trục lợi chính sách, vì người lao động đóng tiền bảo hiểm xã hội chỉ phải nộp 7%, 18% còn lại là do người sử dụng lao động đóng, nhưng khi được rút, người lao động rút cả 25%.
'Có những người chưa đến mức cấp bách phải rút tiền bảo hiểm xã hội một lần, nhưng thấy có lợi, đặc biệt hiện nay chúng ta quy định số năm tham gia bảo hiểm bắt buộc ngắn (dự thảo quy định 15 năm), ví dụ có người tham gia bảo hiểm xã hội sớm họ đủ 15 năm họ rút, sau đó họ lại tham gia tiếp để đủ 15 năm. Như vậy, chúng ta sẽ bị trục lợi chính sách và không thể phát triển được hệ thống an sinh, theo đó sẽ phải quy định như thế nào?'- đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương nhấn mạnh.
Theo đại biểu Nga, 2 phương án đưa ra trong dự thảo luật, phương án nào cũng có ưu, nhược điểm, đề nghị kết hợp 2 phương án.
Theo đó, đối với người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội rồi không có nhu cầu rút bảo hiểm xã hội một lần, trước khi luật này có hiệu lực thì được rút bình thường.
"Nhưng khi Luật này có hiệu lực thì cần quy định khống chế người lao động được rút không quá 50% số thời gian đã đóng"- đại biểu Nga đề nghị.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cũng lưu ý về 2 phương án, dự thảo luật mới chỉ đưa ra được rút không quá 50% số thời gian đóng nhưng số phần trăm đóng đó khác nhau cơ bản về tiền. Ví dụ, anh A khi mới tham gia bảo hiểm lương thấp thì đóng ít, đến giai đoạn 10 năm sau anh A tham gia bảo hiểm số tiền đóng nhiều hơn. Luật quy định 50% số thời gian là số thời gian nào? Giai đoạn đầu, giai đoạn giữa hay giai đoạn cuối?
"Tôi đề xuất quy định cho giai đoạn đầu, người lao động mới tham gia số tiền đóng chưa nhiều thì để cho người lao động rút phần đó, 50% sau chúng ta vẫn bảo lưu để giữ cho người lao động vẫn còn được tham gia hệ thống an sinh xã hội, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động"- đại biểu Nga đề nghị.
Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM2025-01-10 19:15
Vì sao nên xem nhà vào mùa mưa lũ?2025-01-10 18:44
TP.HCM chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc cho dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng2025-01-10 18:44
Giá vàng hôm nay 5/11: Vàng chững lại trước thềm bầu cử Tổng thống Mỹ2025-01-10 18:34
Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia2025-01-10 18:17
TP.HCM chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc cho dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng2025-01-10 17:30
Giá xăng dầu hôm nay 4/11: Chưa ngừng đà tăng2025-01-10 17:25
Tổng cục Thuế: Từ tháng 10, sàn Temu mới phát sinh doanh thu nộp thuế2025-01-10 17:06
Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa2025-01-10 16:53
Thủ tướng yêu cầu xử lý dứt điểm tàu cá '03 không' trước 20/112025-01-10 16:53
Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!2025-01-10 19:13
Hoãn cưới vì giá nhà, giá vàng thi nhau tăng ‘dựng đứng’2025-01-10 19:05
'Mua trước, trả sau' cho ứng dụng BE với Home PayLater từ Home Credit 2025-01-10 18:48
Chồng cầm CCCD của vợ đi mở tài khoản ngân hàng có được không?2025-01-10 18:30
Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu2025-01-10 18:17
Chồng cầm CCCD của vợ đi mở tài khoản ngân hàng có được không?2025-01-10 18:13
CPI tháng 10 tăng 0,33%2025-01-10 17:37
ĐBQH đề xuất giảm thuế VAT, tiếp tục tháo gỡ nút thắt để hỗ trợ nền kinh tế2025-01-10 17:07
90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động2025-01-10 16:52
Giá xăng dầu hôm nay 6/11: Tiếp tục đi lên2025-01-10 16:49