您的当前位置:首页 > World Cup > 【kèo nhà caid】Tận dụng cơ hội "hậu" xúc tiến thương mại 正文

【kèo nhà caid】Tận dụng cơ hội "hậu" xúc tiến thương mại

时间:2025-01-26 03:14:38 来源:网络整理 编辑:World Cup

核心提示

Hội chợ triển lãm Gulfood là một trong những hoạt động xúc tiến thương mại thành công. Cơ hội kí kế kèo nhà caid

tan dung co hoi quothauquot xuc tien thuong mai

Hội chợ triển lãm Gulfood là một trong những hoạt động xúc tiến thương mại thành công.

Cơ hội kí kết hợp đồng

Theậndụngcơhộiampquothậuampquotxúctiếnthươngmạkèo nhà caido số liệu của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), trong năm 2015, đơn vị này đã trực tiếp tổ chức, tham gia thành công 18 chương trình hội chợ, triển lãm đa ngành cũng như chuyên ngành, hỗ trợ trực tiếp cho gần 3.000 lượt DN. Giá trị thỏa thuận kinh doanh được ký kết trực tiếp tại các hội chợ đạt hàng trăm triệu USD, hỗ trợ các DN Việt Nam phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh XK và thu hút đầu tư. Cùng với Bộ Công Thương, nhiều bộ, ngành khác cũng thường xuyên tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước, tạo cơ hội cho các DN thuộc nhiều lĩnh vực như: Dệt may, da dày, nông sản, thủy sản, thủ công mỹ nghệ… mở rộng đối tác kinh doanh, tận dụng mọi cơ hội khi các hàng rào thuế quan bị gỡ bỏ.

Ông Lê Văn Hậu, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Phước Anh cho biết, song song với việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường XK của DN thì vai trò của cầu nối từ các hoạt động xúc tiến thương mại là vô cùng quan trọng. “Nhiều năm trở lại đây, thông qua các chương trình hội thảo, hội chợ, giới thiệu thị trường trong và ngoài nước, công ty đã tìm kiếm được nhiều đối tác mới, mở rộng thị trường XK. Gần đây nhất là Hội chợ Nghề cá Trung Quốc lần thứ 20 tại thành phố Tam Đảo (Trung Quốc) tổ chức cuối năm 2015, ngay sau hoạt động giao thương này, chúng tôi đã xúc tiến hoạt động kinh doanh với một DN ở Trùng Khánh. Đây được đánh giá là đối tác tiềm năng trong thời gian tới của công ty chúng tôi”, ông Lê Văn Hậu chia sẻ.

Là một DN thành công khá nhiều từ những cuộc xúc tiến thương mại, bà Vũ Thị Vân Phượng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Vietrap nhận định, việc tham dự các kỳ hội chợ, triển lãm, phiên chợ dù chỉ trong một thời gian ngắn, nhưng DN sẽ có nhiều cơ hội quảng bá sản phẩm. Bà Vũ Thị Vân Phương cho biết: “Qua những lần mang sản phẩm của mình đi giới thiệu, tôi nhận ra rằng nông sản Việt Nam luôn được đối tác đánh giá cao về chất lượng, hình thức mẫu mã. Đặc biệt khi DN có đầy đủ giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ cũng như an toàn vệ sinh, xác suất kí kết được hợp đồng gần như 100% và đều là những hợp đồng có giá trị lớn. Hiện hợp đồng cung ứng nguyên liệu kí kết với các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất - UAE từ đầu năm 2016 đủ cho DN chúng tôi ‘sống khỏe’ cả năm nay”.

Nhắc đến những hợp đồng lớn đã được kí kết nhờ các chương trình xúc tiến thương mại, không thể không kể đến hợp đồng “khủng” của Vinamik tại Hội chợ Gulfood 2016 được tổ chức tại Trung tâm thương mại thế giới Dubai. Ngay ngày đầu tham gia hội chợ, Vinamilk đã kí kết được hợp đồng XK sản phẩm sữa bột cho trẻ em trị giá 12,5 triệu USD. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho DN Việt khi tham gia xúc tiến thương mại ở nước ngoài.

Không chờ cơ hội

Mặc dù các hoạt động xúc tiến thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối kinh doanh, tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều DN, những hoạt động này của các bộ ngành hiện nay chưa thực sự hiệu quả và đến được với nhiều DN, nhất là DN vừa và nhỏ. Nguyên nhân là bởi thông tin từ phía cơ quan quản lý chưa đa dạng, thiết thực. Đại diện một DN da giày cho biết, đơn vị này đã nhận được nhiều lời mời tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước từ Cục Xúc tiến thương mại của Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hay của các Sở Kế hoạch và Đầu tư, tuy nhiên, đơn vị này ít tham gia bởi nội dung tản mát, không gần với nhu cầu của DN.

Mặt khác, theo bà Vũ Thị Vân Phượng, những chương trình xúc tiến thương mại lớn thường khó đến với những DN nhỏ và siêu nhỏ bởi quy mô bó hẹp, thông tin hạn chế và thường chỉ ưu tiên những DN lớn. Còn với những chương trình mở rộng hơn, DN lại gặp khó khăn về kinh phí. “Để tham gia một chương trình kết nối tại nước ngoài, DN phải bỏ ra một khoản chi phí lớn bao gồm tiền vé máy bay đi lại, ăn ở, thuê gian hàng, thuê người giới thiệu sản phẩm… Cùng với đó là chính sách hỗ trợ của các đơn vị tổ chức không nhiều. Cũng có những chương trình ban tổ chức cam kết miễn phí chi phí thuê gian hàng nhưng đổi lại DN phải bỏ ra một khoản tiền hỗ trợ không nhỏ từ 100-200 triệu đồng. Nếu không có nguồn quỹ dồi dào thì DN nhỏ gần như không thể tham gia”, bà Vũ Thị Vân Phượng cho biết.

Trước thực tế đó, hiện nay, nhiều chương trình xúc tiến thương mại thiết thực đã được tổ chức bởi chính sự hợp tác của DN. Điển hình như tại Gulfood, hội chợ triển lãm quốc tế hàng đầu của Trung Đông về ngành dịch vụ đồ uống, dịch vụ ăn uống, thực phẩm, thương mại khách sạn. Để đến với Gulfood, nhiều DN đã đứng ra kết nối, bắt tay với nhau và mở ra gian hàng của Việt Nam từ năm 2012. Từ đó, hàng trăm hợp đồng đã được kí kết và cơ hội gặp gỡ đối tác mới của các DN cũng được mở ra.

“Từ chính nhu cầu, lợi ích sát sườn của mình, DN chúng tôi đã tự kết nối với nhau qua các diễn đàn, các khóa huấn luyện, các buổi giao lưu gặp gỡ để từ đó cùng nhau tổ chức các buổi xúc tiến thương mại trên quy mô nhỏ nhưng hiệu quả, đưa hàng Việt Nam ra nước ngoài theo mô hình “đàn chim bay”, hỗ trợ và bảo vệ lẫn nhau. Muốn thành công, ngoài việc tự nâng cao chất lượng và ổn định đầu vào cũng như đầu ra, DN phải chủ động nắm bắt cơ hội, tự tìm kiếm các hoạt động xúc tiến thương mại phù hợp để giới thiệu những sản phẩm chất lượng của mình ra thế giới”, bà Vũ Thị Vân Phượng chia sẻ từ thành công nhờ những lần xúc tiến thương mại.