【patriotas vs】Bảo tồn và gìn giữ nghề rèn Kiêm Tân ở Tứ Kỳ
Tỉnh Hải Dương với hàng chục nghề truyền thống tồn tại hàng trăm năm trở lại đây. Nghề truyền thống không những giải quyết cho nhiều lao động ở địa phương mà còn đem lại nhiều tác phẩm cũng như vật dụng thiết thực trong đời sống. Tuy nhiên,ảotồnvàgìngiữnghềrènKiêmTânởTứKỳpatriotas vs nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước những thách thức, nguy cơ mai một nếu không có giải pháp thiết thực để bảo tồn và gìn giữ nghề truyền thống này.
Nghề rèn truyền thống Kiêm Tân xã Quảng Nghiệp đã tồn tại từ nhiều đời nay. Những năm trước đây, nghề rèn này đã thu hút hàng chục gia đình tham gia sản xuất dao, liềm đã giúp ích rất nhiều cho người dân trong lao động. Tuy nhiên, hiện tại làng nghề truyền thống này chỉ còn lại 4 hộ gia đình vẫn giữ lửa cho nghề.
Gia đình ông Nguyễn Đình Hộ (sinh năm 1952) đã gìn giữ nghề từ hàng chục năm nay. Sau khi trở về từ quân ngũ, ông đã gắn bó với nghề rèn dao và liềm từ học hỏi trong thực tiễn cũng như từ những gia đình có kinh nghiệm đi trước. Hiện nay trung bình mỗi ngày ông rèn được 20 con dao và liềm phục vụ người dân trong và ngoài xã, trung bình mỗi tháng thu nhập khoảng 10 triệu đồng. Do niềm say mê nên gia đình ông vẫn gắn bó với nghề này từ hàng chục năm trở lại đây.
Ông Nguyễn Đình Hộ cho biết: Hiện nay, lớp thanh niên trẻ trong làng phần lớn không gắn bó với nghề do công việc làm vất vả, thu nhập thấp; nên chỉ còn lại những người già và gia đình truyền thống còn tiếp tục với nghề. Để rèn ra con dao, cái liềm đạt chất lượng thì yếu tố quan trọng nhất là chọn thép, tiếp theo đó là quá trình tôi thép để sản xuất thành phẩm. Nếu quá trình tôi thép nhiệt nóng quá thì lưỡi dao hay bị vỡ, nhiệt non quá dao sẽ không sắc nên quá trình tôi thép cần kiểm tra sao cho nhiệt vừa đủ để dao và liềm vừa sắc vừa cứng.
Cũng gắn bó với nghề từ nhiều thế hệ nay, theo bà Nguyễn Thị Xuân, 66 tuổi thôn Kiêm Tân, nghề rèn đòi hỏi người thợ phải có sức khỏe, khéo léo cũng như tính kiên trì và sáng tạo. Không chỉ nghề rèn mà bất cứ nghề nào cũng đòi hỏi người thợ phải có cái tâm, giữ chữ tín, có như vậy sản phẩm làm ra vừa đẹp, bền và tiện dụng trong sinh hoạt và sản xuất.
Hiện nay, huyện Tứ Kỳ có 11 làng nghề tại 7 xã, thị trấn được UBND tỉnh Hải Dương công nhận với tổng số là 386 hộ tham gia. Các làng nghề như chiếu cói, đan mây tre, thêu ren, mộc, rèn… đã giải quyết cho trên 700 lao động nông nhàn ở địa phương. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 5 đến 6 triệu đồng/người/tháng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- Tổng giám đốc FPT: ESG không phải là món trang sức
- Innovation key to sustainable growth
- Top leader receives int'l scientists to 4th VinFuture Prize awarding ceremony
- Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- Top legislator wraps up official visit to Japan
- Lãnh đạo ACV: Cần thay đổi định kiến "hàng hóa ở sân bay rất đắt"
- Dự trữ vàng thỏi của Nga tăng cao kỷ lục
- Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động
- Điều hòa "không có lỗi", nên bỏ quy định bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
- Việt Nam expected to create hi
- Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- Phụ huynh bức xúc trước đề xuất đóng 800.000 đồng/học sinh để tổ chức văn nghệ
- Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- Hydro và những điều ít biết về nguồn năng lượng đầy hứa hẹn
- Vietnamese, Tanzanian presidents discuss ties
- Hỗ trợ 500 triệu đồng cho giáo sư về trường Đại học Hải Phòng
- Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- Nửa đầu năm, Elon Musk có thêm 96,6 tỷ USD, Mark Zuckerberg không kém cạnh