设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kết quâ bóng đá】Cảnh báo tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong chè 正文

【kết quâ bóng đá】Cảnh báo tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong chè

来源:Empire777 编辑:Cúp C1 时间:2025-01-11 05:20:09

canh bao ton du thuoc bao ve thuc vat trong che

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan,ảnhbáotồndưthuốcbảovệthựcvậttrongchèkết quâ bóng đá sai cách là nguyên nhân chính gây mất an toàn sản phẩm chè. Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet

35 lô hàng bị cảnh báo

Trong quản lý các cơ sở chế biến chè, Cục Trồng trọt yêu cầu từng địa phương phải có kế hoạch rà soát, đánh giá năng lực thiết bị, công nghệ và khả năng cung cấp nguyên liệu của các cơ sở chế biến trên địa bàn, kiên quyết đình chỉ hoạt động đối với các đơn vị không đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định.

Theo Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad), Bộ NN&PTNT: Từ năm 2015 đến nay, thị trường Đài Loan (Trung Quốc) đã cảnh báo 35 lô hàng chè Việt Nam (Xanh, Đen, Ô long) tồn dư thuốc bảo vệ thực vật.

Nguyên nhân các lô hàng chè vi phạm được chỉ ra là do các cơ sở chế biến, thu mua nguyên liệu chè chưa giám sát tốt nguồn gốc, chất lượng nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra.

Bên cạnh đó, người trồng chè, trồng nguyên liệu ướp chè (hoa nhài) sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa bảo đảm bảo đúng và thời gian cách ly. Ngoài ra, việc người trồng chè sử dụng máy cắt động cơ để thu hoạch chè, có sử dụng dầu thải động cơ để bôi trơn lưỡi máy cắt cũng là nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm.

Xung quanh vấn đề này, đại diện Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết: Trong sản xuất chè, nông dân trực tiếp canh tác là người phun thuốc bảo vệ thực vật. 49% nông dân sử dụng thuốc với nồng độ cao hơn hướng dẫn chiếm. 64% nông dân hỗn hợp 2 loại thuốc khi phun và có 14% nông dân hỗn hợp 3 loại thuốc khi phun trong khi nông dân không hề biết việc hỗn hợp làm tăng nồng độ thuốc lên rất nhiều lần.

Gần 50% nông dân phun trên 7 lần/vụ, có những hộ nông dân phun tới 4 lần/1 tháng gây lãng phí trong sử dụng thuốc, gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn thực phẩm cho sản phẩm chè.

Đa số nông dân sản xuất chè đảm bảo thời gian cách ly khá tốt khi phun thuốc bảo vệ thực vật, tuy nhiên vẫn còn khoảng 10% nông dân sử dụng thuốc không đảm bảo thời gian cách ly.

Động thái đó, cùng với tình trạng sử dụng thuốc tùy tiện, nồng độ cao hơn quy định, thuốc ngoài danh mục được phép sử dụng trên chè chính là nguyên nhân mấu chốt khiến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên sản phẩm chè cao như hiện nay.

Đình chỉ cơ sở không đảm bảo

Theo đại diện Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT): Mặc dù đạt được những kết quả nhất định, song suốt thời gian qua, việc tổ chức sản xuất chè an toàn ở các địa phương còn nhiều hạn chế. Điều đó xuất phát từ việc chưa có nguồn kinh phí riêng. Nhiều tỉnh, nhất là các tỉnh miền núi, nguồn kinh phí hạn hẹp nên chưa lập các Dự án để hỗ trợ trong khi các chương trình, dự án của Trung ương còn hạn chế.

Bên cạnh đó, nguồn lực phục vụ việc tư vấn áp dụng sản xuất chè an toàn ở các địa phương còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng; chưa hình thành được các tổ dịch vụ sử dụng bảo vệ thực vật ở các vùng chè trọng điểm của cả nước.

Một trong những lý do còn là, các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu chè chưa quan tâm đến xây dựng vùng nguyên liệu và sản xuất chè an toàn, do đa số các doanh nghiệp trong nước mới xuất khẩu chè sang các thị trường dễ tính, chưa tạo động lực thúc đẩy pháp triển chè an toàn.

Dự kiến trong thời gian tới, để đẩy mạnh sản xuất chè an toàn, giải pháp được đặt ra là đầu tư nghiên cứu và hình thành các doanh nghiệp sản xuất các loại thuốc thảo mộc, từng bước sử dụng thay thế thuốc hóa học trong sản xuất chè an toàn trên diện rộng.

Bên cạnh đó, củng cố hệ thống phòng kiểm nghiệm được chỉ định để có đủ năng lực kiểm định chè theo yêu cầu của khách hành nhập khẩu chè của Việt Nam.

Trong quản lý các cơ sở chế biến chè, Cục Trồng trọt yêu cầu từng địa phương phải có kế hoạch rà soát, đánh giá năng lực thiết bị, công nghệ và khả năng cung cấp nguyên liệu của các cơ sở chế biến trên địa bàn, kiên quyết đình chỉ hoạt động đối với các đơn vị không đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định.

Đồng thời, từng địa phương cũng phải có kế hoạch bảo đảm điều tiết, phân vùng nguyên liệu của các cơ sở chế biến để khắc phục cả hai xu hướng: Tranh chấp trong thu mua hoặc ép giá đối với người sản xuất.

热门文章

1.5682s , 7219.0390625 kb

Copyright © 2025 Powered by 【kết quâ bóng đá】Cảnh báo tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong chè,Empire777  

sitemap

Top