【tỉ lệ kèo tối nay】Tàu Trung Quốc tấn công tàu cá Việt Nam, phá hỏng ngư cụ?
Tối 16/11,àuTrungQuốctấncôngtàucáViệtNampháhỏngngưcụtỉ lệ kèo tối nay thuyền trưởng tàu ĐNa 90370 Đào Ngọc Đức (Thanh Khê Đông - Thanh Khê, Đà Nẵng) đã đến Trạm kiểm soát biên phòng Mân Quang trình báo việc bị một đoàn tàu có ghi chữ Trung Quốc chạy ngang qua khu vực ông đang thả lưới khiến nhiều tấm lưới bị đứt, rách. Thiệt hại sau nghi ántàu Trung Quốc làm rách lưới của ngư dân Đà Nẵng lên tới khoảng 300 triệu đồng.
Ngư dân Đà Nẵng xót xa nhìn những tấm lưới bị đoàn tàu nghi là tàu của Trung Quốc phá rách. Ảnh VNE
Theo trình bày của thuyền trưởng Đức, sự việc xảy ra khoảng 2h ngày 14/11 tại vùng đánh cá chung. Theo đó, khoảng 200 tàu có ghi chữ Trung Quốc, sơn màu xanh, cabin màu vàng trắng, hành nghề giã cào chạy theo hướng từ Bắc vào Nam đi qua khu vực thả lưới rê của tàu cá Đà Nẵng.
Mặc dù các thuyền viên tàu cá Đà Nẵng cùng 4 tàu lực lượng chấp pháp Việt Nam báo hiệu khu vực đang thả lưới, nhưng đoàn tàu sắt vẫn đi qua. Hậu quả, 40 tấm lưới bị khoảng 30 tàu cá ghi chữ Trung Quốc làm đứt chìm xuống biển, 10 tấm bị rách. Ông Đức cũng cho biết sau sự việc, không có sự liên hệ hay gặp gỡ nào với các tàu ghi chữ Trung Quốc nói trên.
“Anh em kinh hoàng bật cả dậy, ra sức kéo những tấm lưới còn lại lên tàu. Sự việc kéo dài từ 2h sáng 14/11 đến tận hơn 9h cùng ngày. Cuối cùng, 40 tấm lưới chìm hẳn, chỉ còn khoảng 10 tấm rách nát được anh em cứu”.
Theo anh Đức, vì sự việc đến tận 9h sáng nên anh cùng nhiều người đếm được trên vùng biển hẹp nhưng có tới hàng trăm tàu cá ghi chữ Trung Quốc cỡ lớn, kẹp hàng đôi đi với nhau, cùng săn tìm những tàu cá của ngư dân Việt Nam đang đánh bắt để chạy tới lui với mục đích phá lưới.
Nghi án tàu Trung Quốc phá rách lười của tàu cá Việt Nam khiến ngư dân Đà Nẵng thiệt hại hàng trăm triệu đồng. Ảnh TPO
Chia sẻ với báo Tiền Phong, anh Đức cho hay, chuyến biển này, tàu anh cùng 4 tàu trong tổ đội trắng tay trở về vì gặp phải đội tàu cá ghi chữ Trung Quốc hùng hậu tới quấy phá. “30 năm trên biển, gặp nhiều tàu cá nước ngoài nhưng chưa bao giờ tôi thấy loại tàu nào lớn và hung hãn như thế”, anh Đức nói.
Được biết, lực lượng Biên phòng tại trạm Biên phòng Mân Quang sau khi ghi lại sự việc và trình bày của anh Đức, cho rằng với tọa độ như thế rất có thể sự việc xảy ra trong vùng đánh cá chung. Vì thế chưa thể khẳng định tàu cá Trung Quốc có xâm phạm chủ quyền biển đảo hay không mà phải kiểm tra kỹ lưỡng.
Trạm Biên phòng cũng lấy lời khai rất kỹ và cho rằng, chưa thể khẳng định tàu cá phá nát lưới tàu ĐNa 90370 là tàu Trung Quốc hay không mà với những dấu hiệu như thế, chỉ ghi rằng đó là tàu đánh cá nghi là tàu Trung Quốc. Tuy nhiên, thuyền trưởng Đào Ngọc Đức khẳng định: “Tôi khẳng định đó là tàu cá Trung Quốc với chữ, cờ Trung Quốc treo trên tàu, người nói tiếng Trung Quốc…”.
Anh Đức cũng khai với lực lượng Biên phòng, khi xảy ra sự việc, ngoài đội tàu 5 chiếc của Đà Nẵng còn có mấy chiếc tàu của Kiểm ngư Việt Nam làm nhiệm vụ bảo vệ ngư dân Việt, trong đó có tàu với số hiệu KN 762. Tuy nhiên, với lực lượng mỏng, tàu nhỏ nên các tàu cá ghi chữ Trung Quốc ngang nhiên quấy phá, khi bỏ đi cũng chạy từ từ. “Tàu cá họ to lắm, bằng sắt và gấp đôi tàu kiểm ngư mình mà. Làm chi được”, anh Đức cho biết.
Ngư dân Đào Ngọc Đức vào khai báo với Trạm kiểm soát Biên phòng Mân Quang về nghi án bị tàu Trung Quốc làm hỏng ngư cụ. Ảnh TPO
Liên quan đến vấn đề này, Thiếu tá Phạm Văn Tuấn, Trưởng Trạm kiểm soát biên phòng Mân Quang, cho biết sự việc xảy ra ở vùng đánh cá chung và chưa thể khẳng định đó là tàu Trung Quốc. Trong biên bản làm việc giữa ngư dân và trạm ghi: "Một số tàu có treo cờ Trung Quốc (cờ đỏ, sao lớn, sao nhỏ), có chữ giống Trung Quốc".
Trong khi đó, trao đổi với báo VnExpress tối 17/11, ông Hà Lê, Cục phó Cục Kiểm ngư, cho biết đang có hai tàu của lực lượng kiểm ngư phối hợp cùng 2 tàu Cảnh sát biển làm nhiệm vụ tuần tra trên khu vực biển Vịnh Bắc Bộ, khi biết số lượng lớn tàu Trung Quốc đang tập trung đã "ra đấy để tiến hành xua đuổi".
"Việc ngư dân bị cắt lưới mới báo cho biên phòng, chưa báo cho kiểm ngư", ông Lê nói và cho biết lực lượng kiểm ngư ở thực địa chưa báo cáo tình hình cụ thể. Riêng vùng biển theo tọa độ ngư dân cung cấp, ông Lê cho rằng cần xác minh lại nhưng có thể là nằm ngoài đường đóng cửa Vịnh Bắc Bộ, ngoài khu vực Việt Nam và Trung Quốc đã có đường ranh giới.
Lan Anh(T/h)
Nam Định: 'Xã hội đen' tổ chức vây thầu, chính quyền xã làm ngơ?