【bảng xep hạng y】Tê giác trắng châu Phi đực cuối cùng đã chết
Sudan - chú tê giác đực cuối cùng của loài tê giác trắng châu Phi - vừa chết. Như vậy trên thế giới chỉ còn lại hai con tê giác trắng châu Phi,ắngchuPhiđựccuốicngđchếbảng xep hạng y và đều là cái.
Sudan và người chăm sóc tại Kenya - Ảnh: THE SUN
Cái chết của Sudan là biểu tượng độc ác của con người đối xử với thiên nhiên và khiến những ai biết nó đều đau buồn. Nhưng chúng tôi sẽ không bỏ cuộc".
Jan Stejskal, giám đốc Dự án quốc tế tại Sở thú Dvur Kralove
Tê giác Sudan sống tại khu bảo tồn Ol Pejeta của Kenya. Ở tuổi 45 - tương đương 90 tuổi người, Sudan đã lâm trọng bệnh trong những tháng vừa qua. Do tuổi già, Sudan bị viêm da phần chân sau và rất đau đớn.
Những người chăm sóc đã dự định cho Sudan "chết êm ái" từ lâu và đến ngày 20-3 đã thực hiện điều này vì "sức khỏe của nó sa sút nghiêm trọng".
Cơ và xương của Sudan bị thoái hóa còn da bị loét nặng khiến nó không thể đứng trong nhiều ngày qua.
Trong những ngày qua, lực lượng bảo vệ vũ trang đã tập trung quanh khu vực của Sudan để bảo vệ nó khỏi những kẻ săn bắt tê giác lấy sừng.
Sudan sống tại khu bảo tồn Ol Pejeta của Kenya - Ảnh: OL PEJETA
Sudan chính là thành phần quan trọng nhất trong dự án đầy tham vọng cứu loài tê giác trắng châu Phi khỏi tuyệt chủng.
Tuy nhiên, mọi nỗ lực để Sudan phối giống với hai tê giác trắng cái khác là Najin và Fatu đã thất bại. Najin và Fatu lần lượt là con gái và cháu gái của Sudan.
Sudan được coi là một trong những "gã độc thân được thèm muốn nhất thế giới" bởi năm ngoái những người bảo tồn đã đăng hình nó lên ứng dụng tìm bạn Tinder hòng quyên góp tiền để thụ tinh nhân tạo cho loài tê giác trắng. Chính vì vậy, hàng triệu người trên thế giới đã biết đến Sudan.
Sudan được sinh ra tại Sudan, sau đó chuyển đến sở thú ở CH Czech và cuối cùng đưa về khu bảo tồn ở Kenya vào năm 2006.
Dù Sudan đã chết và chưa kịp phối giống nhưng các nhà khoa học đã kịp lấy được thành phần gen của nó và hi vọng sẽ tái tạo được loài tê giác trắng trong tương lai gần.
"Hy vọng rằng từ nỗi buồn mất mát Sudan, thế giới sẽ rút ra được điều gì đó và áp dụng mọi biện pháp để chấm dứt tình trạng buôn bán sừng tê giác", ông Peter Knights, giám đốc điều hành tổ chức WildAid nói.
Cũng theo ông Peter Knights, mặc dù giá bán sừng tê giác đã giảm tại các thị trường lớn như Trung Quốc, tình trạng săn giết tê giác lấy sừng vẫn đang đe dọa sự tồn vong của các loài tê giác.
Sắp bị tuyệt chủng Tê giác trắng phương bắc là một trong hai phân loài của loài tê giác trắng (phân loài kia là tê giác trắng phương nam), được liệt kê vào loại Cực kỳ nguy cấp. Cuối những năm 1960, số lượng tê giác trắng phương bắc trên thế giới là khoảng 2000 con. Đến năm 1980 giảm xuống 15 con và đến nay, sau cái chết của Sudan, loài này hiện chỉ còn 2 con. |
Theo Tuổi trẻ Online
(责任编辑:World Cup)
- Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- Thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược tăng cường Việt Nam
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Điều phối viên thường trú của LHQ tại Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng tàu điện ngầm ở Hải Phòng
- Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- Vị Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên vận dụng nhuần nhuyễn 5 cái biết
- Infographic: Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
- Chùm ảnh: Chủ tịch nước động viên các cơ sở điều trị và phòng chống COVID
- Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- Làm sâu sắc quan hệ Việt Nam
- Nhân sự mới TP Hồ Chí Minh, Nghệ An
- Chủ động phòng, chống tội phạm cướp, cướp giật tài sản
- Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- Trung ương thảo luận phương hướng bầu cử đại biểu quốc hội khoá mới
- Sóc Bom Bo
- Thủ tướng yêu cầu giảm, giãn số học sinh trong phòng học, học lệch giờ
- Chùm ảnh: Chủ tịch Quốc hội dự Lễ khai mạc hội nghị các Chủ tịch Quốc hội
- Dùng người đóng thế tiến sĩ Bùi Quang Tín để thực nghiệm hiện trường
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Huyện Phụng Hiệp: Tổ chức luyện tập chỉ huy, tham mưu