会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giai hang 3 anh】Giá đất đắt đỏ, TP.HCM thiếu quỹ đất phát triển sản xuất công nghiệp!

【giai hang 3 anh】Giá đất đắt đỏ, TP.HCM thiếu quỹ đất phát triển sản xuất công nghiệp

时间:2025-01-13 13:51:13 来源:Empire777 作者:Cúp C2 阅读:732次

Sáng 12/3,áđấtđắtđỏTPHCMthiếuquỹđấtpháttriểnsảnxuấtcôngnghiệgiai hang 3 anh Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức tọa đàm khoa học chiến lược phát triển ngành công nghiệp gắn với các lĩnh vực công nghiệp ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược theo Nghị quyết 98.

Tại hội thảo, TS Trần Du Lịch cho biết, TP chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ công nghiệp thâm dụng lao động, thâm dụng đất sang thâm dụng công nghệ và vốn từ 2006-2010. Nhưng quá trình diễn ra rất chậm, với nhiều nguyên nhân.

Đặc biệt, đối với TP.HCM, đất phát triển đô thị hấp dẫn hơn làm công nghiệp. Chính vì vậy, đất làm công nghiệp của thành phố quá đắt, chỉ ngành công nghiệp nào thâm dụng vốn cao thì mới làm được, nếu không thì khó bao nổi giá đất để cạnh tranh.

kinhte 1 953.png
TS Trần Du Lịch phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Hồ Văn

Bên cạnh đó, TP.HCM có rất nhiều lĩnh vực ngành công nghiệp, nhưng chưa có những con sếu đầu đàn trong lĩnh vực này. Chưa hình thành được cứ điểm phát triển nào để mang tính dẫn dắt. Những nhược điểm đó cần khắc phục trong chiến lược phát triển công nghiệp.

Còn theo ông Trần Việt Hà, Phó trưởng Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp TP.HCM (Hepza), ban đầu, các ngành công nghiệp thu hút là những ngành có thể tận dụng lợi thế của thành phố và Việt Nam như dệt may, da dày, cơ khí, nhựa. Nhưng xu hướng hiện nay là tập trung vào các ngành công nghệ cao, thiên về trí tuệ như chip bán dẫn…

Tuy nhiên, khi nhìn lại và so sánh với các địa phương xung quanh, thu hút đầu tư công nghiệp của thành phố có những điểm yếu.

Trước tiên, Thành phố là đơn vị đầu tiên trong cả nước đi đầu trong phát triển Khu chế xuất-công nghiệp. Các doanh nghiệp đầu tiên thu hút đến nay trở thành già cỗi, không còn phù hợp với ngành ưu tiên của Thành phố.

Các yếu tố lao động giá rẻ, tài nguyên dồi dào không còn là lợi thế cạnh tranh. Nhiều khu vực xung quanh đã đô thị hóa, các khu chế xuất-công nghiệp lọt thỏm giữa khu dân cư. Nên phát triển như thế nào để chuyển đổi sang hướng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hiện nay. “Để thu hút tiếp các ngành trí tuệ cao thì hiện nay thành phố rơi vào cảnh thiếu quỹ đất”, theo ông Hà.

Ông Phạm Văn Việt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may, cho rằng cần hình thành trung tâm thời trang đa chức năng, gồm đào tạo nhân lực, thiết kế thời trang, nghiên cứu ứng dụng công nghệ, tổ chức sự kiện thời trang. Đây là dự án chiến lược tầm cỡ quốc gia, dài hạn, cần diện tích đất tới 100ha.

“Vừa qua, chúng tôi đã đi kiếm ở khắp các quận, huyện mà cũng không tìm được đất phù hợp với quy hoạch. Theo nghiên cứu, có lẽ ở huyện Cần Giờ là phù hợp vì không ảnh hưởng đến môi trường”, ông Việt cho hay.

Phải bảo vệ doanh nghiệp và nền sản xuất

Theo PGS.TS Nguyễn Anh Thi, Trưởng ban quản lý Khu Công nghệ cao, đối với TP.HCM, phát triển công nghiệp theo hướng thâm dụng tri thức, chứ không chỉ dừng ở thâm dụng vốn. Phát triển công nghiệp phải trên cơ sở thế mạnh là nhân lực, khoa học công nghệ, đối mới sáng tạo. Ngành ưu tiên cần tập trung là công nghệ sinh học, vi mạch bán dẫn…

kinhte 3.jpg
TS Nguyễn Anh Thi nêu vấn đề tạo hội thảo

Theo ông Thi, trong chuỗi giá trị toàn cầu là thiết kế - sản xuất – đóng gói, Việt Nam chỉ mới làm được khâu thiết kế, đóng gói, chưa sản xuất được.

Cũng theo ông Thi, đất đai không thể là thế mạnh cạnh tranh, cần đi theo hướng thâm dụng tri thức. Nguồn lực con người là quan trọng nhất và đó là thế mạnh của TP.HCM và không được bỏ qua nguồn lực quan trọng là người Việt Nam ở nước ngoài.

Theo bà Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, chúng ta bàn về chiến lược phát triển ngành công nghiệp, nhưng trước mắt cần đặt vấn đề bảo vệ doanh nghiệp và nền sản xuất trước xu hướng thâu tóm công ty của người nước ngoài.

Theo bà Hạnh, hiện nay, tình hình mua bán công ty khá nóng. “Chúng tôi khá lo lắng về việc mua bán công ty có dấu hiệu thâu tóm doanh nghiệp Việt. Chúng tôi đã lặng lẽ thu thập số liệu và phát hiện những điều rất vô lý”, bà Hạnh thông tin.

Theo bà Hạnh, hiện nay có những quốc gia xách giỏ đi mua công ty Việt Nam như đi mua rau. Đặc biệt, thời điểm từ năm 2018 trở về sau, những công ty của Thái Lan thường xuyên thực hiện việc mua công ty Việt Nam.

Sau mua bán thành công, họ có những cách để đưa hàng nước ngoài vào, rồi dán nhãn Việt Nam và bán trên thị trường.

Theo bà Hạnh, đây cũng là một cách để triệt tiêu nền công nghiệp Việt Nam. Đây là điều đáng lo nếu nhìn dưới góc độ của nền sản xuất.

“Ví dụ, họ nhập hàng Trung Quốc vào bán thử trên thị trường, rồi xem hàng nào bán được, phù hợp thị hiếu thì mới bắt đầu sản xuất mặt hàng đó… Điều này rất khó phát hiện”, bà Hạnh nêu vấn đề.

Đề chống lại tình trạng này, theo bà Hạnh, một số quốc gia đã có luật để họ minh bạch và bảo vệ nền sản xuất của họ. Như Nhật Bản, quy định tới năm 2025, bất kỳ quốc gia nào bán hàng online vào Nhật đều phải khai báo và có chi nhánh chính thức trên đất Nhật, để chịu trách nhiệm với người tiêu dùng và đóng đủ thuế, tránh tình trạng hàng hóa tràn qua biên giới, gây thiệt hại cho nhà sản xuất trong nước. Ngay Singapore cũng đã có luật, công ty trong nước nếu bán cổ phần trên 5% là phải xin phép chính phủ.

“Họ ra luật là chứng tỏ có một sự lo ngại thực sự để bảo vệ nền sản xuất của họ”, bà Hạnh khẳng định.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • 'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
  • Karatedo Huế đặt chỉ tiêu khiêm tốn tại giải vô địch trẻ 2013
  • Cty Khoáng sản đứng nhất toàn đoàn giải thể thao Đảng ủy Khối doanh nghiệp lần VII
  • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phục Nhãn Quang vi phạm quảng cáo
  • Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
  • Malaysia bất ngờ đổi sân tiếp ĐTVN
  • Học sinh trường Quốc tế Sài Gòn Pearl tổ chức hội chợ gây quỹ từ thiện
  • Đoàn Việt Nam đã giành 2 HCB và 2 HCĐ tại ASIAD17
推荐内容
  • 100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
  • Sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh mẽ, 5 tháng tăng 8,3%
  • Hành trình về nguồn miền Trung Anh hùng
  • ‘Giải thưởng VinFuture tạo ra tác động lớn tới các quốc gia mới nổi’
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Duyên nợ với người Mã