设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【tỷ lệ bóng đá quốc tế】Ngân hàng lạc quan với chiến lược phát triển 正文

【tỷ lệ bóng đá quốc tế】Ngân hàng lạc quan với chiến lược phát triển

来源:Empire777 编辑:Ngoại Hạng Anh 时间:2025-01-25 22:47:15
ngan hang lac quan voi chien luoc phat trien30 doanh nghiệp lớn huy động hơn 4 tỷ USD qua kênh trái phiếu doanh nghiệp
ngan hang lac quan voi chien luoc phat trienChứng khoán 25/4: Nhóm ngành ngân hàng và dầu khí dự kiến sẽ tăng điểm
ngan hang lac quan voi chien luoc phat trienƯu đãi không giới hạn với tài khoản Super Zero của TPBank
ngan hang lac quan voi chien luoc phat trienNặng nợ từ Habubank,ânhànglạcquanvớichiếnlượcpháttriểtỷ lệ bóng đá quốc tế cổ đông SHB chưa được chia cổ tức tiền mặt
ngan hang lac quan voi chien luoc phat trien
Các ngân hàng đều kỳ vọng vào sự thành công của những mục tiêu dài hạn đã đặt ra.

Hướng tới tăng trưởng bền vững

Ngày 8/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 986/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chiến lược đề ra mục tiêu đến năm 2020, các ngân hàng cơ bản có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II; có ít nhất từ 1-2 ngân hàng thương mại nằm trong nhóm 100 ngân hàng lớn nhất về tổng tài sản trong khu vực châu Á. Đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của tổ chức tín dụng, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC) và nợ đã thực hiện các biện pháp phân loại nợ xuống dưới 3%. Từ đó, phấn đấu đến cuối năm 2025 có ít nhất từ 2-3 ngân hàng thương mại nằm trong nhóm 100 ngân hàng lớn nhất (về tổng tài sản) trong khu vực châu Á.

Vì vậy, các ngân hàng phải đặt ra tầm nhìn dài hạn, kim chỉ nam cho mọi hoạt động và tạo ra bước đi vững chắc đối với sự phát triển của ngành Ngân hàng.

Là một trong 4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam, với hơn 55 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) xây dựng chiến lược với những mục tiêu, giải pháp cụ thể và luôn nỗ lực để hiện thực hóa các mục tiêu đó. Ông Nghiêm Xuân Thành, Chủ tịch HĐQT Vietcombank cho hay, phương án cơ cấu lại đã xác lập rõ tầm nhìn của Vietcombank đến năm 2020 là trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam, một trong 100 ngân hàng lớn nhất trong khu vực châu Á, một trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.

Sau 2 năm triển khai theo các chiến lược, hoạt động kinh doanh của Vietcombank có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo 3 trụ cột là: bán lẻ - kinh doanh vốn - dịch vụ; tỷ lệ nợ xấu liên tục giảm qua các năm, từ 1,84% vào cuối năm 2015 xuống chỉ còn 0,97% năm 2018. Vietcombank cũng là ngân hàng thương mại đầu tiên hoàn tất việc xử lý nợ đã bán cho VAMC trong năm 2016. Nhờ đó, lợi nhuận 5 năm qua tăng trưởng bình quân 33%/năm. Lợi nhuận năm 2018 có sự bứt phá kỷ lục, đạt 18.300 tỷ đồng, tăng trưởng 61,4% so với năm 2017, gấp 2,7 lần so với quy mô lợi nhuận năm 2015. Tổng nộp ngân sách giai đoạn 2015-2018 đạt 13.484 tỷ đồng. Với đà phát triển này, ông Nghiêm Xuân Thành cho biết, mục tiêu đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Vietcombank sẽ tăng tỷ trọng thu nhập phi tín dụng trên tổng thu nhập (trọng tâm là dịch vụ). Chú trọng tăng mạnh nguồn thu dịch vụ từ các sản phẩm, dịch vụ mới gắn với chuyển đổi ngân hàng số. Tiếp tục đi đầu trong việc triển khai và áp dụng Basel II theo phương pháp nâng cao và hướng tới áp dụng Basel III.

Cũng xác định tầm nhìn dài hạn như Vietcombank, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) hướng tầm nhìn là phấn đấu “Trở thành ngân hàng thuận tiện nhất”. Đại diện MB cho biết, ngân hàng đã triển khai đồng bộ và quyết liệt 4 chuyển dịch chiến lược bao gồm: Ngân hàng số, nâng cao quan hệ khách hàng, quản trị rủi ro vượt trội, nâng cao hiệu quả hoạt động các công ty thành viên. Ngoài ra, để tạo lợi thế cạnh trong trong dài hạn, MB đã đầu tư nâng cao năng lực cho hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo hiện đại, tiên tiến, đủ khả năng triển khai các sản phẩm số tiện ích; giúp tăng khả năng xử lý giao dịch lên 400%, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng…

Đảm bảo mục tiêu

Điều đáng mừng là những mục tiêu trên sẽ hoàn toàn không phải “nói cho có”. Bởi minh chứng là hệ thống ngân hàng luôn đạt lãi “khủng” trong một vài năm qua, hệ thống cũng đã cơ bản loại bỏ được nhiều vấn đề tồn đọng; công tác cơ cấu lại, xử lý nợ xấu đều đạt được kết quả tích cực. Do đó, hầu hết ngân hàng đều lạc quan vào kết quả tăng trưởng không chỉ của cả năm 2019 mà trong nhiều năm tiếp theo. Tuy nhiên, để thực hiện thành công những mục tiêu trên, tại Hội nghị triển khai chương trình hành động của ngành Ngân hàng gần đây, Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh cho rằng, để có thể thực hiện một cách đầy đủ, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp, bên cạnh sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự hỗ trợ phối hợp của các bộ, ngành liên quan thì quan trọng hàng đầu là quyết tâm, nỗ lực của toàn ngành Ngân hàng.

Vì vậy, các ngân hàng mong muốn cơ quan quản lý tiếp tục nỗ lực tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các ngân hàng thương phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong giai đoạn tiếp theo.

Ông Nghiêm Xuân Thành cho hay, mặc dù Vietcombank đã thực hiện thành công giao dịch phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị 6.180 tỷ đồng trong năm 2018 nhưng so với kế hoạch tại Đề án cơ cấu lại và để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thì nhu cầu tăng vốn của Vietcombank trong thời gian tới vẫn khá lớn. Vì thế, Chính phủ cần tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước tăng vốn bằng việc cho phép giữ lại lợi nhuận; cho phép tăng tỷ lệ sở hữu cho các nhà đầu tư nước ngoài và cho phép sử dụng một phần Quỹ hỗ trợ sắp xếp DN nhà nước để tăng vốn. Việc tăng vốn này sẽ giúp nâng cao năng lực tài chính và đảm bảo năng lực cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong khu vực.

Cùng với đó, các ngân hàng thương mại cũng mong muốn có thêm hành lang pháp lý để đẩy nhanh hơn nữa công tác xử lý thu hồi nợ. Như xem xét trình Quốc hội sửa đổi nội dung của Bộ luật Dân sự 2015 theo hướng tái lập quyền thu giữ tài sản đảm bảo của bên nhận tài sản đảm bảo như Bộ luật Dân sự 2005 trước đây. Ngoài ra, các ngân hàng mong muốn NHNN xác định danh sách các ngân hàng thương mại trở thành ngân hàng có tầm khu vực vào năm 2025, 2030. Trên cơ sở đó có các cơ chế, chính sách đặc thù (được ưu tiên hơn trong phê duyệt giới hạn tín dụng hàng năm, được chủ động hơn trong xây dựng và thực hiện cơ chế đãi ngộ như lương, thưởng, cổ phiếu ESOP…) để tạo điều kiện và hỗ trợ các ngân hàng này từng bước hiện thực hóa mục tiêu đó.

热门文章

1.8894s , 7586.96875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【tỷ lệ bóng đá quốc tế】Ngân hàng lạc quan với chiến lược phát triển,Empire777  

sitemap

Top