当前位置:首页 > Cúp C2

【số liệu thống kê về câu lạc bộ bóng đá chivas guadalajara gặp cruz azul】Xuất khẩu thanh long “dựa hơi” Trung Quốc

xuat khau thanh long dua hoi trung quoc

Thanh long tiêu thu ở trong nước chiếm khoảng 15-20%. Ảnh: Phan Thu.

TheấtkhẩuthanhlongdựahơiTrungQuốsố liệu thống kê về câu lạc bộ bóng đá chivas guadalajara gặp cruz azulo thông tin từ Bộ Công Thương, Bình Thuận là địa bàn có diện tích sản xuất thanh long lớn nhất so với cả nước đạt trên 26.500ha (cả nước đạt 37.000ha), sản lượng thu hoạch trên 500.000 tấn/ năm. Phần lớn sản lượng thanh long Bình Thuận tập trung cho xuất khẩu (80-85%).

Tuy nhiên, xuất khẩu chính ngạch chỉ khoảng 2-3%, còn lại được vận chuyển ra các tỉnh biên giới phía Bắc để tiêu thụ theo phương thức mua bán biên mậu với thương nhân Trung Quốc.

Thị trường nội địa tiêu thụ 15-20% sản lượng và hoạt động mua bán thanh long do các doanh nghiệp, cơ sở thu mua, đóng gói, thương lái kinh doanh thanh long thực hiện thông qua các kênh phân phối như chợ đầu mối, hệ thống các siêu thị, cửa hàng bán lẻ… ở khắp các tỉnh, thành phố trong nước.

Theo ông Lương Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận, thông qua những chương trình xúc tiến hiệu quả của Bộ Công Thương đã tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất thâm nhập vào các kênh phân phối, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói chung cũng như thanh long tại tỉnh Bình Thuận nói riêng.

Song khó khăn đối với trái thanh long Bình Thuận hiện nay là đa số các doanh nghiệp xuất khẩu Thanh Long của Bình Thuận chỉ có quy mô vừa và nhỏ, thiếu kinh phí tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế. Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa người trồng và doanh nghiệp thu mua chưa chặt chẽ khiến giá cả không ổn định.

Chính vì vậy, nhiều hợp tác xã, các doanh nghiệp trồng thanh long cũng kiến nghị Nhà nước xem xét tính giá điện hợp lý cho việc chong đèn trồng thanh long trái vụ, hỗ trợ kiểm hóa hàng hóa xuất ngay tại kho nhằm giúp ổn định giá sản phẩm.

Được biết, mới đây tại Bình Thuận đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác tiêu thụ thanh long giữa Sở Công Thương các tỉnh thành phố, giữa các doanh nghiệp Việt Nam và giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Trung Quốc.

Bà Hồ Thị Kim Thoa, Thứ trưởng Bộ Công Thương lưu ý, các biên bản ký kết này cẩn phải được các tỉnh thành theo dõi, đôn đốc thực hiện một cách thường xuyên và báo cáo kết quả về cho Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương). Các tỉnh thành liên quan cần báo cáo kết quả thực hiện cụ thể 6 tháng/ 1 lần để đảm bảo hiệu quả cao nhất từ các hoạt động ký kết.

分享到: